Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Nguyễn Thị Lệ Giang

pptx 45 trang xuanthu 22/08/2022 7480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Nguyễn Thị Lệ Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tu_ngu_dia_phuong_va_biet_ngu_xa_hoi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Nguyễn Thị Lệ Giang

  1. 在母版更改标题文字 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI GV: Nguyễn Thị Lệ Giang
  2. 在母版更改标题文字 I. Từ ngữ địa phương II. Biệt ngữ xã hội III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội 目 录 IV. Luyện tập contents
  3. 在母版更改标题文字 I. Từ ngữ địa phương
  4. 在母版更改标题文字 Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng (Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó) Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào. (Tố Hữu, Khi con tu hú)
  5. 在母版更改标题文字 Bắp và bẹ ở đây đều có nghĩa là "ngô". Trong ba từ bắp, bẹ và ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào được sử dụng phổ biến trong toàn dân ?
  6. 在母版更改标题文字 Bẹ (miền Bắc, Trung) → Từ ngữ địa phương Bắp (miền Nam) Ngô → Từ toàn dân
  7. 在母版更改标题文字 Nhanh tay nhanh mắt Tìm những từ địa phương trong đoạn thơ,cho biết những từ đó được sử dụng ở địa phương nào? Tìm những từ toàn dân tương ứng với những từ đó?
  8. 在母版更改标题文字 Ghé tai mẹ, hỏi tò mò Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo? Mẹ cười: Nói cứng, phải xiêu Ra khơi ông còn dám, tui chẳng liều bằng ông! Nghe ra ông cũng vui lòng Tui đi, còn chạy ra sông dặn dò: “Coi chừng sóng lớn, gió to Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình (Mẹ suốt - Tố Hữu)
  9. 在母版更改标题文字 TỪ ĐỊA PHƯƠNG TỪ TOÀN DÂN cớ răng tại sao Ưng đồng ý mụ vợ → Các từ địa phương trên được dùng chủ yếu ở miền Trung
  10. 在母版更改标题文字 GHI NHỚ Khác với từ ngữ toàn dân,từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định
  11. 在母版更改标题文字 II. Biệt ngữ xã hội
  12. 在母版更改标题文字 Tại sao trong đoạn văn này, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng từ mợ? Trước Cách mạng tháng Tám 1945, trong tầng lớp xã hội nào ở nước ta, mẹ được gọi bằng mợ, cha được gọi băng cậu ? Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
  13. 在母版更改标题文字 - Mẹ: lời kể của tác giả với độc giả. - Mợ: lời đáp của Hồng khi đối thoại với người cô – cùng tầng lớp xã hội. → Tầng lớp trung lưu, thượng lưu dùng mợ, cậu để chỉ mẹ, cha mình.
  14. 在母版更改标题文字 TÌNH HUỐNG Thu và Thịnh đang trao đổi về điểm bài tập làm văn của mình, em hãy để ý những từ in đậm và giải thích ý nghĩa của nó. Theo em, ai thường sử dụng ngôn ngữ đó.
  15. 在母版更改标题文字
  16. 在母版更改标题文字 ngỗng = điểm 2 Trúng tủ = Đúng với điều mình dự kiến → Tầng lớp học sinh, sinh viên sử dụng.
  17. 在母版更改标题文字 GHI NHỚ Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
  18. 在母版更改标题文字 III. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
  19. 在母版更改标题文字 1. Lưu ý khi sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
  20. 在母版更改标题文字 Người phiên dịch Em hãy dịch đoạn đối thoại sau ra tiếng toàn dân: - Con ơi! Con ra trước cươi lấy cho mạ cấy chủi. Đi cho khéo không bổ cảy trục cúi đó nghe. - Mạ ơi! Con có chộ cấy chủi mô mồ.
  21. 在母版更改标题文字 - Con ơi! Con ra trước cươi lấy cho mạ cấy chủi. Đi cho khéo không bổ cảy trục cúi đó nghe. - Mạ ơi! Con có chộ cấy chủi mô mồ. - Con ơi! Con ra trước sân lấy cho mẹ cái chổi. Đi cho khéo không ngã sưng đầu gối đó nghe. - Mẹ ơi! Con có thấy cái chổi đâu nào.
  22. 在母版更改标题文字 Ngôn ngữ được sử dụng trong Có nên nói đoạn đối thoại như vậy với trên của khu mọi người vực nào? không? Vì sao?
  23. 在母版更改标题文字 - Con ơi! Con ra trước cươi lấy cho mạ cấy chủi. Đi cho khéo không bổ cảy trục cúi đó nghe. - Mạ ơi! Con có chộ cấy chủi mô mồ. Ngôn ngữ Khi nói với mọi người Vì làm người Miền không nên sử dụng nghe khó hiểu/ Trung những từ ngữ như vậy không hiểu
  24. 在母版更改标题文字 Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên/ không nên dùng từ địa phương? a Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương. Nên b Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác. Không nên c Khi phát biểu ý kiến ở lớp Không nên d Khi làm bài tập làm văn Có thể e Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy cô giáo. Không nên g Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt Không nên
  25. 在母版更改标题文字 GHI NHỚ - Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội → Cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết. - Khi sử dụng lớp từ này ta cần chú ý đến: Đối tượng giao tiếp; Hoàn cảnh giao tiếp; Tình huống giao tiếp
  26. 在母版更改标题文字 2. Tác dụng của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
  27. 在母版更改标题文字 Tại sao trong các đoạn văn, thơ sau đây, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? - Đồng chí mô nhớ nữa Kể chuyện Bình Trị Thiên Cho bầy tui nghe ví Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí - Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ, Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri (Theo Hồng Nguyên,Nhớ) - Cá nó để dằm thượng áo ba đờ suy,khó mõi lắm (Nguyên Hồng,Bỉ vỏ)
  28. 在母版更改标题文字 Đồng chí mô nhớ nữa nào Kể chuyện Bình Trị Thiên Cho bầy tui nghe ví chúng tôi, với Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí - Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ, đó, bây giờ, Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri như thế này → Tô đậm thêm màu sắc địa phương.
  29. 在母版更改标题文字 - Cá nó để dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm → Ví tiền nó để túi trên áo ba đờ suy, khó lấy cắp lắm → Tô đậm thêm màu sắc tính cách nhân vật
  30. 在母版更改标题文字 GHI NHỚ Trong thơ văn tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.
  31. 在母版更改标题文字 IV. Luyện tập
  32. 在母版更改标题文字 Tiếp sức – Vòng 1 A Chia bảng thành 4 cột Luật 4 nhóm thi tìm từ ngữ địa phương nơi B chơi mình ở hoặc ở vùng khác mà mình biết. C Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng.
  33. 在母版更改标题文字 heo - lợn ly - cốc chén - bát trà –chè thơm – dứa bông - hoa mãng cầu - na nón-mũ Con tru- con trâu
  34. 在母版更改标题文字 Tiếp sức – Vòng 2 A Chia bảng thành 4 cột 4 nhóm thi tìm những câu thơ, ca Luật B dao, hò, vè của địa phương em/ khác chơi có sử dụng từ ngữ địa phương C Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng.
  35. 在母版更改标题文字 Ngó lên Hòn Kẽm, Đá Dừng Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi! (Cao dao) → ngó: nhìn; quá chừng: nhiều; bậu: bạn Ghé tai mẹ, hỏi tò mò Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo? → cớ răng: tại sao; ưng: chịu
  36. 在母版更改标题文字 Bầm ơi, có rét không bầm Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn. → bầm: mẹ (Bầm ơi, Tố Hữu) Trèo lên trên rẫy khoai lang → sịa: đồ đan bằng Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai. tre, nứa, lòng nông, ( Hò ba lí của Quảng Nam) mắt thưa, nhỏ hơn cái nia, dùng để phơi, sấy.
  37. 在母版更改标题文字 Diễn xuất – Vòng 3 A 1’ xem lại kịch bản đã chuẩn bị sẵn Luật Nội dung kịch bản: Tự chọn (Có sử B chơi dụng từ ngữ của tầng lớp học sinh/ khác) Nhóm lên diễn, HS ở dưới xem và tìm từ C ngữ địa phương/ biệt ngữ xã hội
  38. 在母版更改标题文字
  39. 在母版更改标题文字 Về đích A GV đọc câu hỏi Luật B HS nghe câu hỏi và trả lời chơi C Kết thúc, nhóm nào nhiều hơn sẽ thắng
  40. 在母版更改标题文字 Nghe bài hát sau và phát hiện từ ngữ địa phương
  41. 在母版更改标题文字 Đi mô rồi cũng nhớ về Hà Tĩnh đâu Nhớ núi Hồng Lĩnh nhớ dòng sông La Nhớ biển rộng quê ta. Những cánh đồng muối trắng Tình sâu nghĩa nặng, biển ta lại nhớ rừng Nên chi giữa đồng bằng gió ngàn bay về gì Tìm âm vang sóng vỗ . Ai đi xa mô đó biết có nhớ lấy đường về Đường Đồng Lộc, đường Khe Giao Đường Hồng Lam, Đèo Ngang, Linh Cảm Cùng bao nhiêu con đường ra mặt trận Giặc điên cuồng trút hàng vạn bom rơi Đường hiên ngang vượt qua truông qua suối sông Thêm bao nhiêu con đường lứa tuổi hai mươi.
  42. 在母版更改标题文字 Tìm từ địa phương trong ví dụ sau và cho biết từ toàn dân tương ứng: O du kích nhỏ giươg cao súng Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu → O = Cô
  43. 在母版更改标题文字 Tìm từ địa phương trong ví dụ sau và cho biết từ toàn dân tương ứng: Thà một phút quay bài rồi bị bắt Còn hơn ngồi cắn bút suốt giờ thi. → quay bài: xem tài liệu ; → cắn bút: không làm được bài
  44. 在母版更改标题文字 Tìm từ địa phương trong ví dụ sau và cho biết từ toàn dân tương ứng: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông (Ca dao) → ni: này ; tê: kia
  45. 在母版更改标题文字