Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Đi đường" (Bản hay)

pptx 25 trang xuanthu 24/08/2022 7700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Đi đường" (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_van_ban_di_duong_ban_hay.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Đi đường" (Bản hay)

  1. GÓC Em hãy kể về một công việc mà em CHIA đã kiên trì làm được, dù quá trình SẺ thực hiện rất khó khăn, vất vả (leo núi, đi đường xa, giành học bổng ) Cảm giác của em khi hoàn thành công việc như thế nào?
  2. Đi đường (Tẩu lộ) _Hồ Chí Minh_ GV: Nguyễn Thị Hạnh
  3. I. Đ ọ c - t ì m h i ể u c h ú t h í c h
  4. 1. Tác giả Là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc và nhà thơ lớn của đất nước. Là chiến sĩ cộng sản quốc tế. Là danh nhân văn hoá thế giới. Hồ Chí Minh (1890 -1969)
  5. 2. Tác phẩm Trích trong tập thơ “ Nhật kí trong tù “( 133 bài thơ Xuất xứ: chữ Hán), khi Người bị bắt giam và giải tới các nhà lao của tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc.
  6. 2. Tác phẩm Trích trong tập thơ “ Nhật kí trong tù “( 133 bài thơ Xuất xứ: chữ Hán), khi Người bị bắt giam và giải tới các nhà lao của tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc. Đọc, chú thích
  7. 2. Tác phẩm Trích trong tập thơ “ Nhật kí trong tù “( 133 bài thơ Xuất xứ: chữ Hán), khi Người bị bắt giam và giải tới các nhà lao của tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc. Đọc, chú thích Khai (Mở ra) → Thừa (Phát triển, Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt nâng cao câu khai) → Chuyển (Chuyển ý) → Hợp (Tổng hợp)
  8. I.Đọc- tìm hiểu chú thích 1.Tác giả: Hồ Chí Minh. 2. Tác phẩm: trích trong tập thơ “ Nhật ký trong tù” Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.
  9. II. Đọc- tìm hiểu vắn bản
  10. Làm việc theo nhóm, đọc văn bản “Đi đường” và thực hiện các yêu cầu sau: Miêu tả con đường leo núi khó khăn, cực nhọc 一 1. Hai được Bác nói đến trong 2 câu đầu câu thơ đầu Chỉ ra và nhận xét tác 一 dụng của phép điệp ngữ trong văn bản
  11. Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan, (Đi đường mới biết gian lao, Trùng san chi ngoại hựu trung san; Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;) 一 Gian khổ của người đi đường Kinh nghiệm rút ra từ thực 1. Hai 一 câu đầu tiễn của bản thân NT: điệp từ “ Trùng san” 一 (những lớp núi nối tiếp nhau)
  12. Làm việc theo nhóm, đọc 2 câu cuối 2. Hai và phân tích tâm trạng, tư thế của câu cuối nhân vật trữ tình
  13. Trùng san đăng đáo cao phong hậu, (Núi cao lên đến tận cùng, Vạn lí dư đồ cố miện gian. Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.) 一 Câu 3: Chuyển mạch cảm xúc, ý thơ phóng vút lên. 2. Hai câu cuối 一 Câu 4: Tậm thế người tù: - Hạnh phúc khi đến đích cuối cùng. - Tư thế ung dung, hân hoan say sưa ngắm cảnh.
  14. Hình ảnh con đường đi trong bài thơ có những nghĩa nào?
  15. Hình ảnh con đường đi: Nghĩa tượng trưng: Con đường cách mạng, con Nghĩa đường cuộc đời thực: Miêu tả
  16. Vượt qua được gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
  17. II.Đọc- tìm hiểu văn bản. 1. Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, kết cấu chặt chẽ, giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt. Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. 2. Nội dung: Từ việc đi đường bài thơ đã gợi lên một chân lý: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
  18. III. Ghi nhớ: sgk/40
  19. • Thể hiện tình yêu thiên Nội dung nhiên tha thiết • Tinh thần lạc quan cách mạng • Chất thép và tình trong thơ Bác. Nghệ thuật • Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật, bình dị tự nhiên • Chất cổ điển kết hợp với hiện đại
  20. Thảo luận nhóm 一 Hình ảnh nào phù hợp với triết lí về con đường dẫn đến thành công trong văn bản “Đi đường”? Thất bại Thành công Thất bại Thất bại Thành công Thất bại Thất bại 一 Cử một đại diện nhóm thuyết trình về vấn đề sau: Suy nghĩ của em về con đường dẫn đến thành công
  21. CẢM ƠN CÁC EM!!! Bái bai