Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 theo CV4040 - Ôn tập văn bản "Bếp lửa"

ppt 36 trang xuanthu 8820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 theo CV4040 - Ôn tập văn bản "Bếp lửa"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_theo_cv4040_on_tap_van_ban_bep_lua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 theo CV4040 - Ôn tập văn bản "Bếp lửa"

  1. GIẢI CỨU ĐẠI DƯƠNG
  2. Bắt đầu! Bài thơ “Đồng chí” được viết năm nào? A.1945 B.1946 C.1947 D.1948
  3. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được viết ở đâu? HÀ NỘI. QUẢNG NINH VŨNG TÀU. VIỆT BẮC
  4. Nhà thơ Chính Hữu sinh năm nào? 1923 1924. 1925 1926
  5. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được rút từ tập thơ nào? Đầu súng Trời mỗi Tất cả đều Lửa thiêng trăng treo ngày lại sang sai
  6. Ôn tập văn bản: Bếp lửa - Bằng Việt -
  7. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Sinh năm 1941. - Quê Hà Nội – thuở nhỏ sống ở Huế. - Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. - Giọng thơ Bằng Việt trong trẻo, thiết tha. Phù hợp với đề tài kỷ niệm, mơ ước của tuổi trẻ. Bằng Việt
  8. Nhà thơ kể lại: “Những năm đầu theo học luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dạy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dạy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai, củ sắn cho cả nhà”.
  9. I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ ra đời 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài. - In trong tập “ Hương cây – Bếp lửa”. Mạch cảm xúc: - Từ hồi tưởng quá khứđ ến hiện tại; từ kỉ niệm đến suy ngẫm, triết lí. Thể thơ: Tự do (8 chữ xen 7 và 9 chữ) PTBĐ: Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả
  10. - Phần1: 3 dòng đầu =>Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà. Phần 2: Tiếp → “dai dẳng” Bố =>Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. cục - Phần 3: Tiếp → “ bếp lửa” =>Suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa. - Phần 4: Còn lại => Nỗi nhớ của người cháu về bà và bếp lửa.
  11. II. Đọc – hiểu văn bản 1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà. Một bếp lửa chờn vờn sương*sớmHình, ảnh bếp lửa: Một bếp lửa ấp iu nồng đượm- Điệp ngữ Một bếp lửa Cháu thương bà biết mấy nắng=>mưaHình ảnh gần gũi, thân thuộc ở làng quê. - Chờn vờn: Gợi bếp lửa bập bùng trong sương sớm. - Ấp iu: Gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của người bà.
  12. II. Đọc – hiểu văn bản 1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm về bà. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm, Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa * Hình ảnh bếp lửa * Cảm xúc về bà - Bộc lộ trực tiếp: thương => Gợi tình cảm, lòng biết ơn của người cháu với bà. - Cụm từ “biết mấy nắng mưa” là những vất vả, trắc trở bà phải vượt qua để nuôi đứa cháu trưởng thành.
  13. 2. Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà Kỉ niệm về 8 năm kháng chiến cùng bà Kỉ niệm thời thơ ấu Kỉ niệm về năm giặc năm cháu lên 4 tuổi đốt làng
  14. *Kỉ niệm năm 4 tuổi: Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói, Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy. Đói mòn đói mỏi: cái đói dai dẳng Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu và mòn mỏi khắp Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay ! chốn thôn quê. Khói hun nhèm Còn cay: là mắt: là khói từ củi Khô rạc ngựa gầy: gợi lên cái còn nguyên ớt cay xè từ bếp lửa hắt hiu, cái gầy gò của người bố nỗi xúc động nhà nghèo. và đồng thời gợi cả cái còm cõi của con ngựa ấy.
  15. *Kỉ niệm năm 4 tuổi: Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói, Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy. Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay ! - Hình ảnh tả thực, miêu tả rõ nét nhất về nạn đói- một thời lịch sử đau thương của dân tộc. - Sâu đậm nhất trong kỉ niệm của cháu vẫn là mùi khói bếp. =>Tuổi thơ có nhiều gian khổ, thiếu thốn
  16. *Kỉ niệm 8 năm kháng chiến cùng bà: Tám năm ròngcháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa. Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà * Kỉ niệm của hai bà cháu: Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế, + Cùng bà nhóm lửa Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế ! +Bà kể chuyện. Mẹ cùng cha công tác bận không về +Bà dạy cháu làm, chăm cháu học Cháu ở cùng bà,bà bảo cháu nghe, Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, Nghệ thuật: Điệp từ, liệt kê, dùng nhiều động từ. => Bà yêu thương, đùm bọc che chở dạy dỗ và là chỗ dựa tinh thần cho cháu.
  17. *Kỉ niệm 8 năm kháng chiến cùng bà: Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Ấn tượng Tu hú kêu trên những cánh đồng xa. khắc chạm Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà trong tâm khảm Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế, người cháu chính Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế ! là tiếng chim tu hú. Mẹ cùng cha công tác bận không về 11 câu thơ mà âm vang Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe, tới 5 lần tiếng kêu của Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, loài chim lẻ loi ấy. - Nghệ thuật: Điệp ngữ =>Tiếng kêu giục giã da diết, gợi hoài niệm nhớ mong khao khát. => Nỗi nhớ thương bà và quê hương khắc khoải đến quặn lòng của người cháu.
  18. *Kỉ niệm về năm giặc đốt làng
  19. Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi, Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh. Cháy tàn, cháy rụi: Xơ xác, tiêu điều - Ngọn lửa hung tàn đốt cháy ngôi nhà của hai bà cháu. => Bà cháu là nạn nhân của chiến tranh. * Con người quê hương: - Hình ảnh hàng xóm hiện lên qua từ láy “đỡ đần” => Trong bom đạn chiến tranh ngời lên vẻ đẹp tình đoàn kết xóm làng.
  20. * Lời dặn của bà với cháu: Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !”. - Bà vẫn vững lòng trước mọi tai hoạ thử thách, để các con yên tâm công tác. => Người mẹ Việt Nam yêu nước đầy lòng hy sinh.
  21. *Giữa tro tàn của mất mát đau thương, bà vẫn cần mẫn nhóm lửa: Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn, Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng Ủ sẵn: Sự bất diệt của ngọn lửa. -Thời gian sớm, chiều: bền bỉ, không đứt gẫy - Bếp lửa chuyển hóa thành ngọn lửa : Đó là ngọn lửa của tình yêu thương vô bờ bến, lửa của niềm tin bất diệt, lửa mà bà thắp lên trong tâm hồn cháu.
  22. 3. Suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa. a. Suy ngẫm về bà Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ, Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm -Vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại + Lận đận suốt một đời vì con cháu. + Đến tận bây giờ vẫn chẳng nghỉ ngơi. => Cuộc đời bà quanh năm vất vả, giàu đức hi sinh. Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa – ngọn - Điệp từ “nhóm” lửa của sự sống niềm tin cho các thế hệ nối tiếp. Ngọn lửa mang ý nghĩa biểu tượng.
  23. b,Suy ngẫm về bếp lửa: “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa” + Kỳ lạ: Vì không gì có thể dập tắt được bếp lửa. Bếp lửa vẫn cháy lên trong mọi cảnh ngộ. + Thiêng liêng: Bếp lửa là tổ ấm, là cội nguồn gia đình, là cội nguồn quê hương đất nước.
  24. 4. Nỗi nhớ của người cháu về bà và bếp lửa. - Điệp từ: “Trăm” → Khẳng định thế giới rộng lớn, với những điều mới mẻ. - Câu hỏi tu từ: “Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?” => Không thể nào quên được bếp lửa, tình cảm của bà.
  25. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật : 2. Ý nghĩa: - Xây dựng hình ảnh thơ vừa - Từ những kỉ niệm tuổi cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều thơ ấm áp tình bà cháu, liên tưởng, mang ý nghĩa biểu nhà thơ cho ta hiểu thêm tượng. về những người bà, những - Viết theo thể thơ 8 chữ phù người mẹ, về nhân dân hợp với giọng điệu cảm xúc nghĩa tình. hồi tưởng và suy ngẫm. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm.
  26. Đọc kĩ phần văn bản sau vá thực hiện các Phiếu số 1 yêu cầu bên dưới: Câu 2: Tìm trong khồ thơ chi tiết nào “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa được tác giả nhắc đi, nhắc lại nhiều Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ lần? Việc nhắc lại nhiều lần chi tiết Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm này có ý nghĩa gì? Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Câu 3: Viết đoạn văn diễn dịch Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi, khoảng 15 câu nếu cảm nhận của em Nhóm nồi xôi gạo mới, sẻ chung vui, về hình ảnh người bà được thể hiện Nhóm dậy cả những tấm tình tuổi nhỏ trong đoạn thơ trên. Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!” Cáu 4: Hãy kể tên hai bài thơ khác (Bếp lửa - Bằng Việt) viết về tình cảm gia đình trong chương trình Ngữ văn lớp 9. Từ hiểu Câu 1: Em hiểu như thế nào về cụm từ “biết biết của mình về hai tác phẩm, em có mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn? suy ngẫm gì (không quá 5 dòng) về Hãy tìm một câu thành ngữ có chưa hai từ tình cảm gia đình? “nắng”, “mưa” và giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ em vừa tìm được.
  27. Câu 1: Em hiểu như thế nào về cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn? Hãy tìm một câu thành ngữ có chưa hai từ “nắng”, “mưa” và giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ em vừa tìm được. Cụm từ “biết mấy nắng mưa”; - Cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn: không chỉ nói về những ngày nắng ngày mưa đợi bà từng trải qua mà còn nói tới những vất vả nhọc nhằn mà bà từng nếm trải (đói nghèo, bom đạn, thay con nuôi cháu ) - Một câu thành ngữ có chứa hai từ “nắng”, “mưa” và giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ vừa tìm được: - Ví dụ: Giãi nắng dầm mưa, năm nắng mười mưa: chỉ những khó khăn, vất vả
  28. Câu 2: Tìm trong khổ thơ chi tiết nào được tác giả nhắc đi, nhắc lại nhiều lần? Việc nhắc lại nhiều lần chi tiết này có ý nghĩa gì? Chi tiết được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong đoạn thơ, ý nghĩa cùa việc nhắc đi nhắc lại đó: - Chi tiết được nhắc đi nhắc lại: Tiếng tu hú - Ý nghĩa: Trong 11 câu thơ mà âm vang đến 4 lần tiếng chim tu hú ở những cung bậc khác nhau như: + Than thở, chia sẻ với cảnh ngộ quạnh hiu của 2 bà cháu + Khiến hình ảnh người bà thêm đậm nét vả tình bà cháu thêm sâu lắng trong lòng đứa cháu khi hồi tưởng về bà kính yêu.
  29. Câu 3: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 15 câu nếu cảm nhận của em về hình ảnh người bà được thể hiện trong đoạn thơ trên. - Người bà tảo tần, lam lũ cả cuộc đời hi sinh vì con cháu lận đận đời bà biết mấy nắng mưa, mấy chục năm rồi đến tận bây giờ, bà vẫn giữ thói quen dậy sớm - Người bà hết lòng yêu thương cháu, người bà đã nhóm lên trong lòng cháu bao điều tốt đẹp, đó là tình yêu thương, là niềm tin yêu hi vọng Chú ý phân tích các câu thơ “nhóm bếp lửa, nhóm niềm yêu thương” Tác giả đã dùng điệp từ “nhóm” với những nét nghĩa khác nhau để giúp ta vừa hình dung đôi bàn tay khéo léo, chăm chút giữ lửa của bà vừa giúp ta hiểu được những điều đẹp đẽ, thiêng liêng và đã nhóm lên trong tâm hồn của cháu - Người bà hiện ra trong nỗi nhớ, trong tình yêu thương, lòng biết ơn vô bờ của cháu. Bà chính là gia đình, là tuổi thơ, lả quê hương, là bếp lửa “kì lạ và thiêng liêng” nơi tâm hồn cháu.
  30. Câu 4: Hãy kể tên hai bài thơ khác viết về tình cảm gia đình trong chương trình Ngữ văn lớp 9. Từ hiểu biết của mình về hai tác phẩm, em có suy ngẫm gì (không quá 5 dòng) về tình cảm gia đình? Hai bài thơ viết về tình cảm gia đình trong chương trình Ngữ văn lớp 9: - Kể tên tác phẩm: + Bài thơ “Nói với con” của tác giả Y Phương + Bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên - Viết đoạn nêu suy ngẫm về tình cảm gia đình: + Là thiêng liêng, bất diệt. + Là nơi chắp cánh ước mơ, là nơi neo đậu khi ta mệt mỏi
  31. Nhớ về những kỉ niệm tuồi thơ, trong Câu 2: Xét thẹo mục đích nói, câu “Nghĩ bài thơ Bếp lửa, Bằng Việt viết: lại đến giờ sống mũi còn cay” thuộc kiểu “Lên bốn tuồi cháu đã quen mùi khói câu nào và thực hiện hành động nói gì? Năm ấy là năm đói mòn đói mỏị, Cáu 3: Năm tháng và thời gian có trôi qua Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy, nhưng trong tâm trí của mình, người cháu Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu vẫn khắc ghi lời dặn dò của bà “Bổ ở chiến Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.” khu, bố còn việc bố. Mày có vỉểt thư chớ (Trích Ngữ văn 9, tập một) kể này, kể nọ. Cứ bảo nhà vẫn được bình Câu 1: Chỉ ra số từ mà tác giả sử dụng yên”. Vì sao vậy? trong đoạn thơ và cho biết sự kiện lịch Câu 4: Từ nội dung bài thơ, kết hợp với sử nào được nhắc tới trong những câu những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn thơ trên? Sự kiện này giúp em hiểu văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày thêm điều gì về tuổi thơ của người suy nghĩ của em về những sự hi sinh thầm cháu? lặng trong cuộc sống.
  32. Câu 1: Chỉ ra số từ mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ và cho biết sự kiện lịch sử nào được nhắc tới trong những câu thơ trên? Sự kiện này giúp em hiểu thêm điều gì về tuổi thơ của người cháu? - Số từ: bốn - Sự kiện: Nạn đói lịch sử năm 1945 khiến 2 triệu người chết. - Cho thấy tuổi thơ cơ cực, thiếu thốn của người cháu
  33. Câu 2: Xét thẹo mục đích nói, câu “Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay” thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì? Câu thơ “Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay”: - Kiều câu: trần thuật - Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc
  34. Câu 3: Năm tháng và thời gian có trôi qua nhưng trong tâm trí của mình, người cháu vẫn khắc ghi lời dặn dò của bà “Bổ ở chiến khu, bố còn việc bố. Mày có vỉểt thư chớ kể này, kể nọ. Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”. Vì sao vậy? Cháu mãi nhớ lời dặn dò của bà: - Vì lời dặn ấn tượng - dặn cháu nói sai sự thật; vì hiểu được lòng bà, những phầm chất tốt đẹp cùa bà - Câu nói cùa bà vi phạm phương châm về chất - Giải thích: Thực chất làng bị giặc đốt nhà bị cháy nhưng bà vẫn dặn cháu nếu viết thư cho bố thì nói rằng nhà vẫn bình yên. - Câu nói thể hiện nét đẹp của người bà: (Yêu thương, hi sinh vì con cháu (kiên cường trước khó khăn => là điểm tựa tinh thần của con cháu).
  35. Câu 4: Từ nội dung bài thơ, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về những sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống. a. Giải thích đức hi sinh: - Đức hi sinh lả tình cảm cao quý và đẹp đẽ. - Đức hi sinh hi sinh vì đất nước, con người và người thân. - Là sự đánh đồi bản thân để giành lại cuộc sống cho người khác. Đức hi sinh còn là sự hi sinh cả thời gian, tình mạng của mình cho người khác b. Bỉểu hiện của đức tính hi sinh: b.1. Trong tình cảm gia đình: - Cha mẹ hi sinh cả cuộc đời vì con cái, nuôi em ăn học không quàng khó khăn. - Anh chị em trong nhà yêu thường, đùm bọc lẫn nhau, anh chị nghỉ học kiếm tiền nuôi em ăn học. - Sự hi sinh, phường nhịn quà bánh cho nhau.
  36. b.2. Tronq chiến tranh: - Bác Hồ đã hi sinh của tuổi thanh xuân của minh để bảo vệ độc lập dân tộc, mang lại tự do và thẳng lợi cho dân tộc - Các anh hùng dân tộc như Lê Lai đã hi sinh thân mình để cứu Lê Lợi - Các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh tính mạng, tuồi thanh xuân để mang lại độc lập cho dân tộc - Bây giờ thì những chú công an vẫn canh giữ bình yên cho xã hội c. Bàn bạc, mỡ rộng: Nếu không có những người biết hi sinh vì người khác thì mọi người đã không có đươc cuộc sống bình yên tươi đẹp như hôm nay. b.3. Liên hệ bản thân về đức hi sinh: - Cần phát huy đức hi sinh để ngày cáng có nhiều người biết “sống vì mọi người” hay “một người vì mọi người, mọi người vì một người”. - Là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường cần rèn luyện đức hi sinh ngay từ những việc làm nhỏ nhất.