Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 theo CV4040 - Tiết 11+12: Văn bản "Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em"
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 theo CV4040 - Tiết 11+12: Văn bản "Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_1112_van_ban_tuyen_bo_the_gioi.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 theo CV4040 - Tiết 11+12: Văn bản "Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em"
- I. Đọc, hiểu văn bản
- 1. Lí do và mục đích ra đời của bản tuyên ngôn toàn nhân loại -> mang tính cộng đồng, là việc mọi quốc gia, mọi dân tộc phải làm Đảm bảo cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn + trẻ em trong trắng, dễ tổn thương, còn phụ thuộc + chúng ham hiểu biết, ham hoạt động, đầy ước vọng + phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển
- 2. Sự thách thức - Luận điểm: Cuộc sống thời thơ ấu của nhiều trẻ em lại không như vậy Nạn nhân của chiến tranh, bạo lực, phân biệt chủng tộc, xâm lược, sống tha hương, bị bóc lột, bị lãng quên - Dẫn chứng: Nạn nhân của đói nghèo, vô gia cư, dịch bệnh, ô nhiễm Thực trạng môi trường, mù chữ. Nạn nhân suy dinh dưỡng, bệnh tật, thiếu nước sạch (chết 40 000 cháu/ngày) - Kết luận: đó là sự thách thức với những nhà lãnh đạo chính trị
- Hào Anh - cậu bé 14 tuổi bị hành hạ bằng những màn tra tấn như thời Trịnh Nguyễn Thành Đức - Mẹ đẻ, cha dượng đánh trung cổ: bỏ đói thường xuyên, bẻ Cháu bé ăn xin 3 tuổi, một đập, bỏ đói khiến bé gái 3 răng, kẹp đứt môi, dí sắt nung đỏ tháng bị cậu ruột đánh 30 tuổi tử vong vào người, ép uống nước tiểu, ngày dùng búa đập vào đầu, tay, dùng kìm kẹp môi, dùng đũa than nóng chích vào người
- TRẺ EM TRONG CHIẾN TRANH TẠI SYRIA, THÁNG 2 NĂM 2018
- 2. Sự thách thức
- 2. Sự thách thức
- 3. Cơ hội => Những thuận lợi lớn để cải thiện tình hình, đảm bảo quyền của trẻ em, tạo cơ hội khả quan để thực hiện nhiệm vụ một cách dễ dàng.
- 4. Nhiệm vụ Tăng cường sức khỏe Chú trọng kế hoạch hóa gia 01 05 và chế độ dinh dưỡng. đình. Nâng cao nhận thức của Quan tâm đến trẻ em 02 06 trẻ em về giá trị và nguồn tàn tật và khó khăn. gốc bản thân. Bảo đảm quyền bình 03 07 Bảo đảm sự tăng trưởng và đẳng nam nữ. phát triển kinh tế. Bảo đảm cho trẻ em 04 được học hết bậc giáo 08 Hợp tác quốc tế. dục cơ sở.
- 4. Nhiệm vụ Lời văn dứt khoát, mạch lạc và rõ ràng: Hội nghị đã đề ra những nhiệm vụ cụ thể, toàn diện với thái độ quyết liệt và tinh thần hướng đến tương lai; nêu lên nhận thức đúng đắn và hành động phải làm vì quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
- III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật
- III. TỔNG KẾT 2. Nội dung
- Sự quan tâm cụ thể của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em – Tháng hành động vì trẻ em.
- Sự quan tâm cụ thể của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em – Bảo vệ thân thể và tính mạng.
- Sự quan tâm cụ thể của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em - Đội Văn nghệ thiếu nhi.
- Sự quan tâm cụ thể của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em - Hội thi Tin học trẻ.
- Sự quan tâm cụ thể của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em - Hội thi vẽ tranh về môi trường.
- Sự quan tâm cụ thể của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em - Khám bệnh trẻ.
- Sự quan tâm cụ thể của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em - Tiếp sức trẻ em nghèo đến trường.
- Sự quan tâm cụ thể của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em - Tấm lòng dành cho trẻ khyết tật
- Đọc đoạn trích dưới đây rồi trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 5: “TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM” (trích) “1. Chúng tôi tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em để cùng nhau cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn nhân loại: Hãy đảm bảo cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn. 2. Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi được mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới. Sự thách thức 3. Tuy nhiên, thực tế cuộc sống thời thơ ấu của nhiều trẻ em lại không như vậy. 4. Hằng ngày có vô số trẻ em khắp nơi trên thế giới bị phó mặc cho những hiểm họa làm kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển của các cháu đó. Chúng phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực [ ]. Có những cháu trở thành người tị nạn, sống tha hương [ ] 5. Mỗi ngày, có hàng triệu trẻ em phải chịu đựng những thảm họa của đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn đói, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp [ ]” (Dẫn theo Ngữ văn 9, tập 1, trang 31-32, NxbGD, 2005)
- 1. Đoạn trích trên đề cập đến đối tượng nào là chủ yếu? 2. “Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng”. Từ ngữ nào được sử dụng để nối hai câu đã dẫn? 3. “Chúng tôi tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em để cùng nhau cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn nhân loại: Hãy đảm bảo cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn”. Em hiểu thế nào về tình cảm và thái độ của “Chúng tôi”- những nhà lãnh đạo chính trị - trong câu văn này? 4. So với thời thơ ấu của nhiều trẻ em trên thế giới được nêu trong bản tuyên bố, tuổi thơ của em như thế nào? Hãy viết về điều đó khoảng 3 đến 5 câu. 5. Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩa của em về ý kiến: Gia đình là nền móng và môi trường tự nhiên để trẻ em lớn khôn và phát triển tốt.