Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 theo CV4040 - Tiết 61: Văn bản "Ánh trăng"
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 theo CV4040 - Tiết 61: Văn bản "Ánh trăng"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_theo_cv4040_tiet_61_van_ban_anh_tran.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 theo CV4040 - Tiết 61: Văn bản "Ánh trăng"
- KiÓm tra bµi cò Quan s¸t tranh vµ ®äc th¬ minh hoạ cho bøc tranh.
- Đáp án ĐêmQuan nay s¸t rừng tranh hoang vµ sương ®äc th¬ muối Đứngminh cạnh ho¹ bên cho nhau bøc chờ tranh giặc. tới Đầu súng trăng treo. (Đồng chí-Chính Hữu)
- TÜnh §¸p ¸n D¹ Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Tø Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương. (Lí Bạch)
- Ngữ văn – Tiết 61: VĂN BẢN ( Nguyễn Duy)
- Tác giả - Tên thật: Nguyễn Duy Nhuệ - Quê: Thanh Hoá. - Là nhà thơ chiến sĩ, trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. - Phong cách: Độc đáo. Thường làm thơ lục bát với ngôn ngữ mượt mà, uyển chuyển, đặc biết trong cấu tứ, - Đạt giải nhất cuộc thi thơ Báo Văn nghệ 1972-1973, giải A của Hội Nhà văn Việt Nam 1984. Nhà thơ Nguyễn Duy
- * Tác phẩm: Ánh trăng viết năm 1978 (sau 3 năm ngày đất nước thống nhất). In trong tập thơ cùng tên,đạt giải A của Hội nhà văn Việt Nam (1984)
- VĂN BẢN ÁNH TRĂNG Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt với sông rồi với bể Phòng buyn-đinh tối om hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ vầng trăng thành tri kỉ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt hồn nhiên như cây cỏ có cái gì rưng rưng ngỡ không bao giờ quên như là đồng là bể cái vầng trăng tình nghĩa như là sông là rừng Từ hồi về thành phố Trăng cứ tròn vành vạnh quen ánh điện, cửa gương kể chi người vô tình vầng trăng đi qua ngõ ánh trăng im phăng phắc như người dưng qua đường đủ cho ta giật mình. TP. Hồ chí Minh, 1978
- Buyn-đinh Buyn-đinh:Toà nhà cao, nhiều tầng, hiện đại.
- Hồi nhỏ sống với đồng Từ hồi về thành phố Ngửa mặt lên nhìn mặt với sông rồi với bể quen ánh điện cửa gương có cái gì rưng rưng hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng đi qua ngõ như là đồng là bể vầng trăng thành tri kỉ như người dưng qua đường như là sông là rừng Trần trụi với thiên nhiên Thình lình đèn điện tắt Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình hồn nhiên như cây cỏ phòng buyn-đinh tối om ngỡ không bao giờ quên ánh trăng im phăng phắc vội bật tung cửa sổ cái vầng trăng tình nghĩa đủ cho ta giật mình. đột ngột vầng trăng tròn Hình ảnh vầng trăngHình ảnh vầng trăng Cảm xúc, suy tư trong quá khứ. trong hiện tại. của nhà thơ.
- Nguyễn Duy III. Tìm hiểu văn bản 1. Vầng trăng trong quá khứ: đồng -Hồi nhỏ: sông bể Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể -Hồi chiến tranh: ở rừng hồi chiến tranh ở rừng - Trăng : tri kỉ, tình nghĩa vầng trăng thành tri kỉ + Nhân hoá, điệp từ, so sánh. => Tình cảm gắn bó thân thiết giữa người với trăng. Trần trụi với thiên nhiên - Trăng với người đẹp đẽ, ân tình, hồn nhiên như cây cỏ gắn với hạnh phúc và gian lao của mỗi con người, của đất nước. ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
- Nguyễn Duy III. Tìm hiểu văn bản: 2. Vầng trăng hiện tại: Từ hồi về thành phố - Trăng: người dưng qua đường quen ánh điện cửa gương - Xa lạ, không quen biết. vầng trăng đi qua ngõ + So sánh, nhân hoá. như người dưng qua đường => Con người thờ ơ, lạnh nhạt, bội bạc với trăng.
- Làng quê Núi rừng Thành phố Tuổi thơ Người lính Công chức Cuộc sống hiện đại thay đổi theo chiều hướng tích cực dễ làm con người quên đi quá khứ khổ đau, đánh mất những giá trị tốt đẹp vốn có.
- Nguyễn Duy * Trong quá khứ * Trong hiện tại Tri kỉ Vầng trăng người dưng tình nghĩa qua đường Nguyên Từ hồi về thành phố Cuộc sống hiện đại, nhân quen ánh điện,cửa gương đầy đủ, sung túc.
- Tiết 59: - Nguyễn Duy- II. Đọc - hiểu văn bản: b. 4 khổ thơ cuối: Thảo luận Hãy chứng minh : Khổ thơ cuối thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng và chiều sâu tư tưởng mang tính triết lý của bài thơ .
- Tiết 59: - Nguyễn Duy- TRĂNG Là biểu tượng cho Là biểu tượng cho Là vẻ đẹp của thiên cái đẹp có khả năng quá khứ nghĩa tình. nhiên, đất nước bình dị. thức tỉnh con người.
- Ý nghĩa và biểu tượng của hình ảnh vầng trăng - Trăng mang vẻ đẹp trong trẻo, dịu mát. Nó là biểu tượng cho thiên nhiên vĩnh hằng, nguyên vẹn - Trăng là biểu tượng cho quá khứ đẹp đẽ nghĩa tình thủy chung - Trăng là biểu tượng cho đất nước tươi đẹp, hiền hòa. - Trăng là nhân chứng nghiêm khắc nhắc nhở mỗi người: đừng vì những xô bồ cuộc sống mà lãng quên những điều có ý nghĩa, đừng vì hiện tại mà quên quá khứ nghĩa tình.
- 5.Tổng kết HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU Néi dung HÌNH ẢNH XUYÊN SUỐT Ánh trăng Bài thơ là lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao THỂ THƠ Năm chữ đã qua, có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở BIỆN PHÁP TU TỪ Điệp ngữ, nhân người đọc thái độ hoá,so sánh, ẩn dụ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân tình, GIỌNG ĐIỆU Tâm tình, sâu lắng thuỷ chung cùng quá khứ. Chặt chẽ, theo mạch KẾT CẤU cảm xúc.
- Quá khứ Tình nghĩa Ngỡ không tri kỉ bao giờ quên Hiện tại Vầng trăng Vô tình TRĂNG tròn lãng quên NGƯỜI Suy ngẫm Tròn vành vạnh Giật mình Im phăng phắc →Thủy chung, → tự hoàn vị tha thiện Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”.
- 6.C©u4.1.3.BiÓu7.Sù 2. MHä Nh©n Håi ộ th¬hiÖn tim 5.tªnph chiÕn®ét lÆngcñaT ưvËt×thËt ¬ng ngétnhnhµ tranhcña tr huèngth¬ cña ÷ thøcvÇngtr ¨ëttrng× ưrõngícnhnh ® trbiÓu bÊtưsù ¨µ îcngtrong/ im VÇng th ngê diÔn trßnph®¹t¬ ¨ ngNguyÔn bµitr t¶x¶y söcña¨ ngph¾cb»ng dông th¬ rathµnh bµicña ?tõ lµbpntDuy nµotr th¬ ¨ ?ng nµo? ? ?? ?? 1 N g u y Ô n D u y N h u Ö 13 2 t r i k Ø 5 3 v Ç n g t r ¨ n g 9 4 t ù s ù 4 5 m Ê t ® i Ö n 10612345789 7 6 ® ¶ o n g ÷ 6 7 p h ¨ n g p h ¾ c 9 h i g © m n t i XÕp l¹i g i Ë t m × n h 8 ¤