Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 136: Văn bản "Bến quê"

ppt 28 trang xuanthu 24/08/2022 7780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 136: Văn bản "Bến quê"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_136_van_ban_ben_que.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 136: Văn bản "Bến quê"

  1. NHIệT LIệT CHàO MừNG CáC THầY CÔ GIáO Về Dự HộI THI GIáO VIÊN DạY GIỏI CấP HUYệN NĂM HọC 2008-2009
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Dòng nào nêu đợc nội dung chính của bài thơ “Mây và sóng” – Tago? A- Miêu tả những trò chơi của trẻ thơ B- Thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên với tâm hồn trẻ thơ. C- Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên D- Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
  3. Kiểm tra bài cũ Câu 2: Hãy điền từ ngữ thích hợp vào những chỗ trống ( ) trong nhận xét sau: Thế giới sáng tạo của em bé thật kỳ diệu. ở trò chơi thứ nhất, em là mây .còn mẹ là trăng ; ở trò chơi thứ hai, em đã hoá thành sóng .còn mẹ là bến bờ kỳ lạ Tình mẫu tử quả là một thế giới lung linh, kỳ ảo, vĩnh hằng và bất diệt.
  4. Ngữ văn 9 tuần 29 - tiết 136 (Tự học có hớng dẫn) Nguyễn Minh Châu Ngời thực hiện: GV Nguyễn Thị Thu Trờng: THCS Lạc Đạo
  5. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) I - đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Quê: Quỳnh Lu – Nghệ An - Chặng đờng văn học: + Trớc năm 1975: Đề tài chiến tranh. Cảm hứng lãng mạn và khuynh h- ớng sử thi. Nguyễn minh châu (1930 – 1989)
  6. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) I - đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Quê: Quỳnh Lu – Nghệ An - Chặng đờng văn học: + Trớc năm 1975: Đề tài chiến tranh. Cảm hứng lãng mạn và khuynh h- ớng sử thi. Nguyễn minh châu Cây bút văn xuôi tiêu (1930 – 1989) biểu của văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
  7. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) I - đọc và tìm hiểu chung - Quê: Quỳnh Lu – Nghệ An 1. Tác giả: - Chặng đờng văn học: + Sau năm 1975: + Trớc năm 1975: Đề tài thế sự và Đề tài chiến nhân sinh. tranh. Trang văn nặng Cảm hứng lãng chất suy t và chiều mạn và khuynh h- sâu triết lí ớng sử thi. Nguyễn minh châu (1930 – 1989)
  8. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) I - đọc và tìm hiểu chung - Quê: Quỳnh Lu – Nghệ An 1. Tác giả: - Chặng đờng văn học: + Trớc năm 1975: + Sau năm 1975: Đề tài chiến Đề tài thế sự và tranh. nhân sinh. Cảm hứng lãng Trang văn nặng mạn và khuynh h- chất suy t và chiều ớng sử thi. sâu triết lí Cây bút văn xuôi tiêu Ngời mở đờng biểu của văn học thời kỳ tinh anh và tài năng của kháng chiến chống Mỹ Nguyễn minh châu văn học thời kỳ đổi mới (1930 – 1989) - Giải thởng : Năm 2000, ông đợc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
  9. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) I - đọc và tìm hiểu chung Các sự việc chính: -Nhĩ nhìn ra cửa sổ ngắm hàng cây bằng lăng, 1. Tác giả: con sông Hồng trong nắng sớm và bãi bồi bên kia sông. 2. Đọc và tìm hiểu - Nhĩ trò chuyện với vợ, bày tỏ lòng biết ơn vợ. văn bản: -Nhĩ sai con trai sang bãi bồi bên kia sông Hồng thay mình nhng con trai anh lại sa vào a. Đọc, tóm tắt – một đám chơi phá cờ thế trên hè phố. chú thích -Lũ trẻ con hàng xóm sang giúp Nhĩ trở ngời dậy. Nhĩ lại nghĩ đến vợ, cảm nhận thấm thía về vẻ đẹp tâm hồn của vợ. - Ông giáo Khuyến sang thăm, hoảng hốt trớc vẻ mặt bất thờng của Nhĩ khi thấy Nhĩ cố nhô ngời, giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát nh đang khẩn thiết ra hiệu cho một ngời nào đó.
  10. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) I - đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Đọc và tìm hiểu văn bản: Dộp sa bụ a. Đọc, tóm tắt – Bỏt chiết yờu chú thích Phỏ cờ thế Khăn mỏ quạ
  11. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) I - đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Đọc và tìm hiểu văn bản: a. Đọc, tóm tắt – chú thích b. Tác phẩm - Nằm trong tập truyện ngắn “Bến quê” xuất bản năm 1985 - Xuất xứ:
  12. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) I - đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Đọc và tìm hiểu văn bản: a. Đọc, tóm tắt – Chú thích b. Tác phẩm - Thể loại: truyện ngắn - Xuất xứ - Phơng thức biểu đạt: tự sự + - Thể loại - Phơng thức Miêu tả, biểu cảm, nghị luận. biểu đạt - Nhân vật chính: Nhĩ - Nhân vật - Ngôi kể - Ngôi thứ ba.
  13. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) Ii- phân tích Nhĩ đi khắp Khi phát hiện 1. Tình huống truyện Nhĩ nhờ con nơi trên thế giới ra vẻ đẹp của trai giúp mình - Nghịch lý, trớ trêu > Một nhận thức về sa vào đám liệt trên >< lại không cuộc đời và tổng kết chơi phá cờ thế những trải nghiệm giờng bệnh thể đến đợc của cả đời ngời. Tình huống truyện đợc xây dựng trên một chuỗi nghịch lý
  14. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) Ii- phân tích 1. Tình huống truyện 2. Những cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ a. Cảnh vật thiên nhiên.
  15. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) Ii- phân tích Ngoài cửa sổ bấy giờ, những bông hoa bằng lăng đã tha thớt – cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn. ừ cũng chả phải, Nhĩ vừa ngồi để cho vợ bón từng thìa thức ăn vừa nghĩ, chính vì thời tiết đã thay đổi, đã sắp lập thu rồi, cái nóng hầm hập ở trong phòng cùng với thứ ánh sáng loa loá vừa nhìn đã thấy chói cả mắt ở ngoài bờ sông Hồng không biết đã rút đi đâu từ bao giờ. Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông nh rộng thêm ra. Vòm trời cũng nh cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nớc lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trớc khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non- những màu sắc thân thuộc quá nh da thịt, hơi thở của đất màu mỡ. Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì cha hề bao giờ đi đến- cái bờ bên kia sông Hồng ngay trớc cửa sổ nhà mình.
  16. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) Ii- phân tích 1. Tình huống truyện 2. Những cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ a. Cảnh vật thiên nhiên - Thời gian: một buổi sáng đầu thu.
  17. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) Ii- phân tích Ngoài cửa sổ bấy giờ, những bông hoa bằng lăng đã tha thớt – cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn. ừ cũng chả phải, Nhĩ vừa ngồi để cho vợ bón từng thìa thức ăn vừa nghĩ, chính vì thời tiết đã thay đổi, đã sắp lập thu rồi, cái nóng hầm hập ở trong phòng cùng với thứ ánh sáng loa loá vừa nhìn đã thấy chói cả mắt ở ngoài bờ sông Hồng không biết đã rút đi đâu từ bao giờ. Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông nh rộng thêm ra. Vòm trời cũng nh cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nớc lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trớc khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non- những màu sắc thân thuộc quá nh da thịt, hơi thở của đất màu mỡ. Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì cha hề bao giờ đi đến- cái bờ bên kia sông Hồng ngay trớc cửa sổ nhà mình.
  18. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) Ii- phân tích 1. Tình huống truyện 2. Những cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ a. Cảnh vật thiên nhiên - Thời gian: một buổi sáng đầu thu. - Trình tự: Từ gần đến xa Hình ảnh : • Tha thớt + Hoa bằng lăng • Nhợt nhạt • Sắp hết mùa, hoa trở nên đậm sắc hơn
  19. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) Ii- phân tích 1. Tình huống truyện 2. Những cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ a. Cảnh vật thiên nhiên - Thời gian: một buổi sáng đầu thu. - Trình tự: Từ gần đến xa - Hình ảnh : ➢Đỏ nhạt + Hoa bằng lăng ➢Mặt sông nh rộng thêm ra + Sông Hồng
  20. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) Ii- phân tích 1. Tình huống truyện 2. Những cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ a. Cảnh vật thiên nhiên - Thời gian: một buổi sáng đầu thu. - Trình tự: Từ gần đến xa - Hình ảnh : + Hoa bằng lăng + Sông Hồng + Vòm trời ➢Cao hơn
  21. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) Ii- phân tích 1. Tình huống truyện 2. Những cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ a. Cảnh vật thiên nhiên - Thời gian: một buổi sáng đầu thu. - Trình tự: Từ gần đến xa - Hình ảnh : + Hoa bằng lăng + Sông Hồng + Vòm trời ➢Màu vàng thau + Bãi bồi ➢Màu xanh non
  22. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) Ii- phân tích Ngoài cửa sổ bấy giờ, những bông hoa bằng lăng đã tha thớt – cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn. ừ cũng chả phải, Nhĩ vừa ngồi để cho vợ bón từng thìa thức ăn vừa nghĩ, chính vì thời tiết đã thay đổi, đã sắp lập thu rồi, cái nóng hầm hập ở trong phòng cùng với thứ ánh sáng loa loá vừa nhìn đã thấy chói cả mắt ở ngoài bờ sông Hồng không biết đã rút đi đâu từ bao giờ. Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông nh rộng thêm ra. Vòm trời cũng nh cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nớc lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trớc khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non- những màu sắc thân thuộc quá nh da thịt, hơi thở của đất màu mỡ. Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì cha hề bao giờ đi đến- cái bờ bên kia sông Hồng ngay trớc cửa sổ nhà mình.
  23. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) Ii- phân tích 1. Tình huống truyện 2. Những cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ a. Cảnh vật thiên nhiên : + Hoa bằng lăng Sử dụng nhiều tính từ và nghệ thuật so + Sông Hồng sánh. + Vòm trời -> Cảnh thiên nhiên gần gũi, quen thuộc, + Bãi bồi trù phú và dạt dào sự sống. => Vẻ đẹp của quê hơng.
  24. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) Ii- phân tích “ Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì cha hề bao giờ đi đến - cái bờ bên kia sông Hồng ngay trớc cửa sổ nhà mình.” Thành phần phụ chú
  25. Tiết 136 – Bến quê (Nguyễn Minh Châu) Ii- phân tích 1. Tình huống truyện 2. Những cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ a. Cảnh vật thiên nhiên : + Hoa bằng lăng Sử dụng nhiều tính từ và nghệ thuật: so + Sông Hồng sánh. + Vòm trời -> Cảnh thiên nhiên gần gũi, quen thuộc, + Bãi bồi trù phú và dạt dào sự sống. => Vẻ đẹp của quê hơng. - Tâm trạng của Nhĩ: say mê pha lẫn nỗi buồn, xót xa, tiếc nuối. => Hãy trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của quê hơng.
  26. Bài tập nhóm: Nhóm 1- Cảnh vật thiên nhiên nơi bến quê đợc miêu tả theo trình tự nào? A- Từ gần đến xa C- Từ trong ra ngoài B- Từ xa đến gần D- Từ trên xuống dới Nhóm 2 – Nối cột A (tên tác phẩm) với cột B (tên tác giả) sao cho phù hợp A B A. Làng 1. Nguyễn Thành Long B. Lặng lẽ Sa Pa 2. Kim Lân C. Bến quê 3. Nguyễn Quang Sáng D. Chiếc lợc ngà 4. Nguyễn Minh Châu Đ. Cố hơng Nhóm 3- Điền các tính từ thích hợp vào chỗ trống trong câu văn sau: Không gian và cảnh sắc thiên nhiên ấy vốn ,bình dị .,gần gũi ,quen thuộc nhng lại rất .,mới mẻ (xa lạ) tởng chừng nh lần đầu tiên Nhĩ mới cảm nhận đợc tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó.
  27. Hớng dẫn về nhà - Tiếp tục tự học văn bản Bến quê ( tiết 137 ). - Làm bài tập 1 phần Luyện tập (SGK T108). - Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau trong hai bức tranh thu ở hai văn bản Sang thu – Hữu Thỉnh và Bến quê - Nguyễn Minh Châu. Cơ sở Sang thu Bến quê so sánh Giống Khác