Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 47: Văn bản "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" - Nguyễn Thị Đô

ppt 15 trang xuanthu 24/08/2022 7100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 47: Văn bản "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" - Nguyễn Thị Đô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_47_van_ban_bai_tho_ve_tieu_doi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 47: Văn bản "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" - Nguyễn Thị Đô

  1. Kiểm tra bài cũ: - Người lính đã sẵn sàng rời bỏ lại những gì thân thuộc nhất đối với họ để ra đi vì nghĩa lớn? → Họ rời bỏ ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa . - Em thấy cuộc sống của người lính ở đây như thế nào? → Họ thiếu thốn, khĩ khăn. - Tuy khĩ khăn thiếu thốn như vậy nhưng em thấy tinh thần của họ như thế nào? → Tinh thần lạc quan, đồn kết
  2. Tiết 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến I.DuĐọcật) - Tìm hiểu chú thích 1.Đọc 2.Chú thích II. Đọc- hiểu văn bản 1. Hình ảnh những chiếc xe không kính 2. Hình ảnh những người lính lái xe III. Luyện tập:
  3. Tiết 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) I. Đọc - Tìm hiểu chú thích. 1.Đọc: 2.Chú thích: - Tác giả: Phạm Tiến Duật:(1941-2007) - Bài thơ này nằm trong chùm thơ được giải I cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969 và được đưa vào tập “Vầng trăng quầng lửa” của tác giả.
  4. Tiết 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) II. Đọc- hiểu văn bản: 1.Bố cục : 2 phần + Hình ảnh những chiếc xe khơng kính. + Hình ảnh những chiến sĩ lái xe. 2. Đại ý : Ca ngợi hình ảnh người lính cách mạng trong kháng chiến chống Pháp.
  5. -Rất độc đáo khi chọn cả một tiểu đội những chiếc xe Em hiểu gì khơng kính về làm đề tài. nhan đề - Mở đầu bài thơ ? bằng “Bài thơ” như ngụ ý bản thân hiện thực ấy cũng lãng mạn như một bài thơ.
  6. Tiết 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH II. Đọc- hiểu văn bản: (Phạm Tiến Duật) 1/ Hình ảnh những chiếc xe không kính : - Hình ảnh độc đáo : Những chiếc xe không kính vẫn băng ra chiến trường. → Hình ảnh thực, nguyên nhân cũng rất thực “Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi”. => Giọng thơ thản nhiên như văn xuơi kết hợp với nét ngang tàng và tinh nghịch, khám phá mới lạ => hình tượng thơ độc đáo cĩ ý nghĩa phản ánh hiện thực chiến tranh .
  7. Tiết 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH II. Đọc- hiểu văn bản: (Phạm Tiến Duật) 2. Hình ảnh những người lính lái xe a. Những gian khổ trên đường : - Cảm giác ngồi trên xe khơng kính : ung dung ngồi , nhìn thẳng => hiên ngang ung dung => biến khĩ khăn thành thoải máu tự nhiên gần gũi thân thiết . - Thái độ bất chấp khĩ khăn nguy hiểm . => Nét hồn nhiên , vẻ ngang tàng đậm chất lính => Ý chí và sức mạnh tuổi trẻ .
  8. Tiết 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) II. Đọc- hiểu văn bản: 3.b.Tinh thần, hành động của những người lính: - Thái độ hồn nhiên sơi nổi, vui nhộn, lạc quan : + Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha . + Bắt ta qua cửa kính vỡ rồi . +“Bếp Hồng Cầm là gia đình đấy ” - Tinh thần quyết tâm chiến đấu vì miền Nam. Tin tưởng vào một tương lai tươi đẹp của đất nước.
  9. Thảo luận: 3 phút Em hiểu gì về câu thơ: « Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim.” => Trái tim yêu nước , lịng dũng cảm và ý chí chiến đấu vì sự thống nhất của dân tộc. * Ghi nhớ : SGK / 133
  10. Tiết 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) III. Luyện tập: Học thuộc lòng bài thơ.
  11. Củng cố và luyện tập: Tác giả sáng tạo ra hình ảnh độc đáo “ Những chiếc xe không kính” nhằm mục đích gì? => Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi trẻ trung . Dựa vào những gì đã tìm hiểu, em hãy nêu những nét tổng kết cho bài này ? Với giọng điệu ngang tàng, nghịch ngợm, hình ảnh độc đáo, bài thơ đã khắc họa vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm vượt qua gian khĩ và tin tưởng vào ngày giải phĩng miền Nam, thống nhất đất nước.
  12. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài, học thuộc lịng bài thơ. - Chuẩn bị bài: Nghị luận trong văn bản tự sự, SGK trang 137. + Đọc kĩ kiến thức SGK + Trả lời các câu hỏi SGK. + Tham khảo bài tập.