Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58: Văn bản "Ánh trăng"

ppt 17 trang xuanthu 24/08/2022 4460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58: Văn bản "Ánh trăng"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_58_van_ban_anh_trang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58: Văn bản "Ánh trăng"

  1. Tiết 58: ánh trăng I. Tìm hiểu chung Nguyễn Duy 1. Tác giả - Tên khai sinh là: Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 quê ở Thanh Hoá. - Ông vừa là nhà thơ, vừa là chiến sĩ. - Ông là gơng mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ.
  2. Tiết 58: ánh trăng Nguyễn Duy Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt với sông rồi với bể phòng buyn-đinh tối om hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ vầng trăng thành tri kỉ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt hồn nhiên nh cây cỏ có cái gì rng rng ngỡ không bao giờ quên nh là đồng là bể cái vầng trăng tình nghĩa nh là sông là rừng Từ hồi về thành phố Trăng cứ tròn vành vạnh quen ánh điện, cửa gơng kể chi ngời vô tình vầng trăng đi qua ngõ ánh trăng im phăng phắc nh ngời dng qua đờng đủ cho ta giật mình.
  3. Tiết 58: ánh trăng I. Tìm hiểu chung Nguyễn Duy 1. Tác giả 2. Tác phẩm a- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1978 - 3 năm sau ngày giải phóng. Đây là thời điểm khơi nguồn cảm hứng sáng tác về cuộc sống mới, con ngời mới. b- Thể thơ: - 5 chữ : Dễ bộc lộ dòng cảm xúc c- Bố cục: - Phần 1 (3 khổ thơ đầu): Vầng trăng trong kỉ niệm và hiện tại. - Phần 2 (1 khổ tiếp theo): Tình huống gặp lại vầng trăng - Phần 3 (2 khổ thơ cuối): Vầng trăng trong suy t, cảm xúc.
  4. Tiết 58: ánh trăng I. Tìm hiểu chung Nguyễn Duy II. Tìm hiểu chi tiết 1. Vầng trăng trong kỉ niệm và trong hiện tại Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể - Điệp từ: "với" - Khẳng định: thủơ nhỏ nhà thơ sống gắn bó với thiên nhiên.
  5. Tiết 58: ánh trăng I. Tìm hiểu chung Nguyễn Duy II. Tìm hiểu chi tiết 1. Vầng trăng trong kỉ niệm và trong hiện tại hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ. - Hồi chiến tranh: những năm tháng chiến đấu gian khổ, hào hùng của dân tộc. - Trăng với ngời trở thành: tri kỉ => Trăng đợc nhân hoá trở thành ngời bạn thân thiết gắn bó
  6. Tiết 58: ánh trăng I. Tìm hiểu chung Nguyễn Duy II. Tìm hiểu chi tiết 1. Vầng trăng trong kỉ niệm và trong hiện tại ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa - Vầng trăng tình nghĩa: nghĩa tình quân dân, tình đồng đội, tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nớc. => Trăng đợc nâng lên thành hình ảnh mang ý nghĩa tợng trng.
  7. Tiết 58: ánh trăng I. Tìm hiểu chung Nguyễn Duy II. Tìm hiểu chi tiết 1. Vầng trăng trong kỉ niệm và trong hiện tại Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gơng vầng trăng đi qua ngõ nh ngời dng qua đờng - Ngời dng: là ngời không quen biết, xa lạ, không một chút tình cảm - Tình cảm với vầng trăng: lạnh lùng vô cảm. - Nguyên nhân: Hoàn cảnh sống thay đổi, lòng ngời dễ đổi thay.
  8. Tiết 58: ánh trăng I. Tìm hiểu chung Nguyễn Duy II. Tìm hiểu chi tiết 1. Vầng trăng trong kỉ niệm và trong hiện tại 2. Tình huống gặp lại vầng trăng Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn - Tình huống: mất điện - Cảm giác: bức bối, khó chịu, muốn tìm nguồn sáng khác. - Hành động: vội, bật tung: gấp gáp, vội vàng.
  9. Tiết 58: ánh trăng I. Tìm hiểu chung Nguyễn Duy II. Tìm hiểu chi tiết 1. Vầng trăng trong kỉ niệm và trong hiện tại 2. Tình huống gặp lại vầng trăng Sự xuất hiện "vầng trăng tròn" - vầng trăng tròn đẹp trong thiên nhiên. - vầng trăng tròn đầy của nghĩa tình trong quá khứ. => vầng trăng đánh thức sự lãng quên của tác giả.
  10. Tiết 58: ánh trăng I. Tìm hiểu chung Nguyễn Duy II. Tìm hiểu chi tiết 1. Vầng trăng trong kỉ niệm và trong hiện tại 2. Tình huống gặp lại vầng trăng 3. Vầng trăng trong suy t, cảm xúc Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rng rng nh là đồng là bể nh là sông là rừng - T thế: ngửa mặt. - Nhìn mặt: sự đối diện của tác giả với: vầng trăng, quá khứ, chính bản thân mình.
  11. Tiết 58: ánh trăng I. Tìm hiểu chung Nguyễn Duy II. Tìm hiểu chi tiết 1. Vầng trăng trong kỉ niệm và trong hiện tại 2. Tình huống gặp lại vầng trăng 3. Vầng trăng trong suy t, cảm xúc - Cảm xúc của nhà thơ: rng rng - rng rng: nớc mắt ứa ra đọng quanh mi biểu hiện sự xúc động cao độ Đây chính là sự áy náy, day dứt hổ thẹn của nhà thơ về bản thân mình.
  12. Tiết 58: ánh trăng I. Tìm hiểu chung Nguyễn Duy II. Tìm hiểu chi tiết 1. Vầng trăng trong kỉ niệm và trong hiện tại 2. Tình huống gặp lại vầng trăng 3. Vầng trăng trong suy t, cảm xúc Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi ngời vô tình - Cứ tròn, kể chi: + sự bao dung độ lợng + thái độ cao thợng không chấp kẻ vô tình
  13. Tiết 58: ánh trăng I. Tìm hiểu chung Nguyễn Duy II. Tìm hiểu chi tiết 1. Vầng trăng trong kỉ niệm và trong hiện tại 2. Tình huống gặp lại vầng trăng 3. Vầng trăng trong suy t, cảm xúc ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. - Im phăng phắc: không cử chỉ, không lời nói. Đó là sự nghiêm khắc giống nh là một sự trừng phạt. - Giật mình: + Khi nhận ra chính mình đã trở thành ngời lãng quên. + Nhắc nhở mình thái độ sống ân nghĩa thủy chung. + Lời nhắc nhở mang tính triết lí: đừng bao giờ lãng quên quá khứ.
  14. Tiết 58: ánh trăng I. Tìm hiểu chung Nguyễn Duy II. Tìm hiểu chi tiết III. Tổng kết 1. Nghệ thuật Câu hỏi 1 2. Nội dung Câu hỏi 2 IV. Luyện tập Câu hỏi 3
  15. Tiết 58: ánh trăng I. Tìm hiểu chung Nguyễn Duy 1. Tác giả 2. Tác phẩm a- Hoàn cảnh sáng tác: b- Thể thơ: c- Bố cục: II. Tìm hiểu chi tiết 1. Vầng trăng trong kỉ niệm và trong hiện tại 2. Tình huống gặp lại vầng trăng 3. Vầng trăng trong suy t, cảm xúc III. Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung IV. Luyện tập