Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 94: Phép phân tích và tổng hợp - Tuyết Dung
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 94: Phép phân tích và tổng hợp - Tuyết Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_94_phep_phan_tich_va_tong_hop_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 94: Phép phân tích và tổng hợp - Tuyết Dung
- TIẾT 94 GV: TUYẾT DUNG
- Tiết 94
- I Tìm hiểu phép phân tích và tổng hợp. Ví dụ: Văn bản “ Trang phục”/ SGK-9 Vấn đề: Bàn về trang phục→ ăn mặc như thế nào là đẹp. MB: Nêu 2 hiện tượng ăn mặc rất phi lí: -Mặc quần áo chỉnh tề + đi chân đất -Đi giày, bít tất + phanh cúc áo → Thiếu chỉnh tề, không đồng bộ, trái với quy tắc chung trong trang phục→ Giới thiệu vấn đề: ăn mặc như thế nào là đẹp.
- TB: Luận điểm 1: Ăn cho mình, mặc cho người. Luận điểm 2: Y phục xứng kỳ đức
- Luận điểm 1: Ăn cho mình, mặc cho người. DC1: Cô gái một mình trong hang sâu không váy xoè, váy ngắn, mắt xanh, môi đỏ, tô đỏ chót móng chân, móng tay. DC2: Anh thanh niên đi tát nước, câu cá ngoài đồng vắng không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ mi là thẳng tắp. DC3:Đi đám cưới không thể lôi thôi, lếch thếch DC4: Dự đám tang không được mặc loè loẹt, nói cười oang oang → Tách ra từng trường hợp cho thấy trang phục có quy tắc ngầm : phải phù hợp với môi trường, công việc, hoàn cảnh → PHÂN TÍCH
- Luận điểm 2: Y phục xứng kỳ đức -Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng , hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội →Thâu tóm các ý trong từng dẫn chứng cụ thể đã nêu → TỔNG HỢP qui tắc ăn mặc Mở rộng: Điều kiện qui định cái đẹp của trang phục: - Không phù hợp → làm trò cười , xấu đi. -Giản dị, phù hợp, hài hoà với môi trường → Đẹp. → Phân tích bằng lí lẽ
- KB: Chốt vấn đề: Thế mới biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp Vấn đề được rút ra từ những điều đã phân tích → Phép tổng hợp Vị trí: Thường đứng cuối văn bản, là kết luận của một phần hay toàn bộ văn bản GHI NHỚ: SGK/10
- II. Luyện tập BT 1/10: Cách phân tích của Chu Quang Tiềm trong văn bản “ Bàn về đọc sách” Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn -Học vấn là việc của toàn nhân loại. -Học vấn của nhân loại do sách vở ghi chép, lưu truyền. -Sách là kho tàng quý báu của di sản tinh thần nhân loại. -Nếu xoá bỏ thành quả nhân loại lùi về điểm xuất phát. →Phân tích mối quan hệ chặt chẽ giữa học vấn – nhân loại – sách →Vận dụng biện pháp: Nêu giả thiết (“nếu thì ”)
- BT 2: Tác giả phân tích lí do chọn sách để đọc: -Sách nhiều: người đọc dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, không chuyên sâu. -Sách nhiều: người đọc khó chọn lựa, dễ lạc hướng →gây lãng phí thời gian sức lực với những cuốn sách không thiếu lựa chọn. - Không cần đọc nhiều, chỉ cần chọn sách cho tinh và đọc cho kĩ. -Kết hợp đọc rộng và đọc sâu ( sách thường thức + sách chuyên môn).
- BT3: Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách. • Không đọc thì không có điểm xuất phát cao • Đọc sách là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức. • Đọc sách thiếu lựa chọn: không đọc được sách hay, bổ ích → Không có hiệu quả. • Đọc kĩ sách hay: Tích luỹ được nhiều kiến thức bổ ích.
- THẢO LUẬN BT4: Vai trò của phân tích trong lập luận • Là một phương pháp rất cần thiết trong lập luận. Chỉ có phân tích mới làm sáng tỏ luận điểm và thuyết phục người đọc, người nghe
- DẶN DÒ – Học bài, xem kĩ phần ghi nhớ – Hoàn chỉnh các bài tập – Soạn tiết 95: LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
- Kính chúc sức khoẻ quý thầy cô