Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Sang thu"

pptx 50 trang xuanthu 8260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Sang thu"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_sang_thu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Sang thu"

  1. Mùa ấy ta tìm về
  2. I. Tìm hiểu chung
  3. Mời các nhóm lên trình bày phần tìm hiểu của mình về tác giả và tác phẩm trong 5 phút
  4. 1. Tác giả ✓ Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942 ✓ Quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc ✓ Thuộc thế hệ các nhà thơ chống Mĩ ✓ Đề tài: Chiến ✓ Phong cách thơ: tranh, người lính Tha thiết, nhỏ và cuộc sống nhẹ, sâu lắng nông thôn
  5. Một số tập thơ nổi tiếng
  6. 2. Tác phẩm Hoàn Xuất xứ: cảnh sáng In trong Thể thơ: 5 tác: Cuối “Từ chiến chữ năm 1977 hào tới thành phố”
  7. Lời tự bạch của nhà thơ Năm 1977, tôi tham gia trại viết văn quân đội ở một làng ngoại ô Hà Nội (nay là Khương Hạ, Thanh Xuân, Hà Nội). Đất nước ta lúc này vừa trải qua chiến tranh, cuộc sống thanh bình đã trở lại. Trong cái mơ hồ phảng phất gió thu và lá thu đang ngả màu, tôi đã trèo lên cây ổi chín vàng trong cả một vườn ổi bạt ngàn ở nơi này. Không có gì đặc hơn, sánh hơn cái màu, cái mùi ổi chín vàng nhuốm trong cái nắng vàng của mùa Thu. Không gian cao vút, sâu thăm, yên tĩnh.
  8. Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua Sang thu ngõ Hình như thu đã về Hữu Thỉnh Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.
  9. Bố cục P1 Khổ 1 Tín hiệu sang thu Bức tranh thiên Khổ 2 P2 nhiên lúc sang thu Suy ngẫm của P3 Khổ 3 tác giả
  10. Ý nghĩa nhan đề Nghệ thuật: Đảo ngữ Sang thu Tác dụng: Nhấn mạnh sự vận động, chuyển biến của đất trời cũng như sự vận động của cảm xúc con người trong giây phút giao mùa từ hạ sang thu.
  11. Mạch cảm xúc Thiên nhiên sang thu Ngoại cảnh Suy ngẫm về đời người Tâm cảnh sang thu ➔ Lắng dần vào suy tư
  12. II. Đọc hiểu văn bản
  13. 1. Tín hiệu sang thu
  14. Đọc đoạn 1, liệt kê và phân tích các tín hiệu báo hiệu “sang thu” được nhà thơ lựa chọn và theo bảng mẫu sau: Từ ngữ miêu tả, Giác quan cảm Tín hiệu Nghệ thuật đặc điểm nhận ➔ Nhận xét:
  15. Thiên nhiên Từ ngữ miêu tả, Giác quan cảm Tín hiệu Nghệ thuật đặc điểm nhận Hương ổi phả Khứu giác ➔Nhận xét:
  16. Hương thơm dân dã, mộc mạc Thứ quà quê bình dị, thân quen trong cuộc sống Hương ổi Hình ảnh mới mẻ trong thi ca
  17. Lời tự bạch của nhà thơ “Giữa trời đất mênh mang, giữa cái khoảnh khắc giao mùa kì lạ thì điều khiến cho tâm hồn tôi phải lay động, phải giật mình để nhận ra, đó chính là hương ổi. Với những người không làm thơ thì mùi hương đó gợi nhớ đến tuổi ấu thơ, gợi nhớ đến buổi chiều vàng với một dòng sông thanh bình, một con đò lững lờ trôi, những đàn trâu bò no cỏ giỡn đùa nhau và những đứa trẻ ẩn hiện trong triền ổi chín ven song. Nó giống như mùi bờ bãi, mùa con trẻ Hương ổi tự nó xốc thẳng vào những miền thơ ấu thân thiết trong tâm hồn chúng ta. Mùi hương đơn sơ ấy lại trở thành quý giá vì nó đã trở thành chiếc chìa khóa vàng mở thẳng vào tâm hồn mỗi người, có khi là cả một thế hệ ”.
  18. Thiên nhiên Từ ngữ miêu tả, Giác quan cảm Tín hiệu Nghệ thuật đặc điểm nhận Hương ổi phả Khứu giác Nhân hóa, Gió se Xúc giác từ láy gợi Sương chùng chình Thị giác hình ➔Nhận xét:
  19. Sương chùng chình qua ngõ Gợi hình: Màn sương mờ ảo, giăng mắc Sương nhẹ nhàng nơi đường thôn, ngõ xóm chùng chình Gợi tình người: Lưu luyến, bang khuâng Ngõ: Ngõ thực của làng quê, ngõ thời gian nối giữa 2 mùa
  20. Đi suốt cả ngày thu Vẫn chưa về tới ngõ Dùng dằng hoa quan họ Nở tím bên sông Thương (Chiều sông Thương _ Hữu Thỉnh)
  21. Thiên nhiên Từ ngữ miêu tả, Giác quan cảm Tín hiệu Nghệ thuật đặc điểm nhận Hương ổi phả Khứu giác Nhân hóa, Gió se Xúc giác từ láy gợi Sương chùng chình Thị giác hình Bước chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên thời ➔Nhận xét: điểm giao mùa
  22. Đứng trước những sự thay đổi của thiên nhiên, cảm xúc của tác giả như thế nào?
  23. Cảm xúc Bỗng Đột ngột, bất ngờ Tâm trạng ngạc nhiên, bất ngờ, mơ hồ trước tín hiệu Hình như Nửa tin, nửa ngờ mùa thu.
  24. Bước chuyển nhẹ nhàng, mơ hồ của Tiểu kết 1: thiên nhiên thời điểm giao mùa Lòng người ngỡ ngàng, xao xuyến Sự nhạy cảm, lòng yêu thiên nhiên và cuộc sống nơi làng quê
  25. 2. Bức tranh thiên nhiên lúc sang thu
  26. Đọc thầm đoạn 2 và phác họa nhanh bức tranh thiên nhiên sang thu (Có thể thêm thắt từ khóa) và thuyết trình về bức tranh đó
  27. Cảnh vật Chim vội vã Sông dềnh Mây vắt dàng nửa mình
  28. ĐÁM MÂY Không gian rộng mở, có CÁNH CHIM tầng bậc vừa cao vời vừa thoáng đãng DÒNG SÔNG
  29. Sông dềnh dàng >< Chim vội vã Đối + Sự đối xứng không gian tầng Nhân hóa cao – tầng thấp + Sự vận + Từ láy động trái ngược
  30. Sông được lúc dềnh dàng >< Chim bắt đầu vội vã Êm đềm, sâu lắng Sinh động, thoáng bận rộn Ngẫm ngợi, suy tư Xao xuyến, xốn xang
  31. Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Động từ Hình ảnh đám mây Hữu hình bồng bềnh, duyên hóa bước “vắt” + dáng → Không gian đi của thời Nhân hóa êm đềm, trong trẻo gian + Liên tưởng độc ➔ Sự thay đổi của tạo vật nhẹ đáo nhàng mà rõ rệt
  32. Lời tự bạch của nhà thơ Mây mùa Hạ thường chứa nhiều màu sắc, thậm chí đầy giông bão tựa hồ những ước mơ khao khát của tuổi trẻ. Những ước mơ khao khát ấy thường lấy đi rất nhiều sức lực của tuổi trẻ. Tuy nhiên giữa mơ và thực là hai thế giới luôn đối lập nhau và chẳng phải ước mơ nào cũng trở thành hiện thực Sự dang dở, sự mất mát là một hiện thực buộc chúng ta phải chấp nhận trong cuộc song của mình. Ngay cả người lính cũng vậy. Rất nhiều dồng đội của tôi đã nằm lại ở tuổi còn rất trẻ, ở ngưỡng của mùa đẹp nhất của cuộc đời. Vì thế nên đám mấy trong thơ ấy chỉ “vắt nửa mình sang thu” thôi, nửa còn lại đã trở thành kí ức ”
  33. Không khí chớm thu thư thái, lắng Tiểu kết 2: đọng, lâng lâng lan tỏa khắp không gian Lòng người xao xuyến, say sưa trước vẻ đẹp của vạn vật Sự tinh tế trong liên tưởng của nhà thơ
  34. 3. Suy ngẫm của tác giả
  35. Liệt kê những từ Làm Phân tích thái độ, ngữ thể hiện thái tâm trạng của nhà độ, tâm trạng của việc thơ để thấy được sự nhà thơ trước sự nhóm tinh tế trong cảm biến đổi của đất (5’) nhận của tác giả trời sang thu
  36. Nắng Vẫn còn hoá Hạ Mưa Đã vơi nhạt Nhân dần + + Sấm Cũng bớt ngữ Đảo Thu Hàng cây Đứng tuổi đậm nét
  37. Có ý kiến cho rằng: “Hai câu thơ cuối của khổ thơ thứ ba vừa có tính tả thực, vừa chứa đựng nhiều hàm ý sâu xa.” Em có đồng ý không? Vì sao?
  38. Nghĩa tả thực Nghĩa ẩn dụ Sấm: Sấm và những Hàng cây đứng hàng khó tuổi: con người cây lúc khăn, từng trải, bản sang thử lĩnh vững vàng thu thách → Suy ngẫm, chiêm nghiệm về cuộc sống, con người, đất nước
  39. Lời tự bạch của nhà thơ “Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình, khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác dộng bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.”
  40. Không khí chớm thu thư thái, lắng Tiểu kết 3: đọng, lâng lâng lan tỏa khắp không gian Lòng người xao xuyến, say sưa trước vẻ đẹp của vạn vật Sự tinh tế trong liên tưởng của nhà thơ
  41. SANG THU THIÊN CON ĐẤT NHIÊN NGƯỜI NƯỚC
  42. III. Tổng kết
  43. Khổ 1 Khổ 2 Khổ 3 CẢNH Tín hiệu thu về Đất trời sang thu Biến đổi cảnh vật (Thiên nhiên) (thấp, hẹp, gần) (cao, rộng, xa) (ngoài vào trong) TÌNH Ngỡ ngàng Say sưa Trầm ngâm (Cảm nghĩ) (bất giác) (tri giác) (suy ngẫm) Nghệ thuật: Từ ngữ biểu cảm, nhân hóa, ẩn dụ, hình ảnh đối lập, liên tưởng Nội dung: Cảm nhận tinh tế + tình yêu tha thiết vẻ đẹp thiên nhiên sang thu, suy ngẫm sâu xa về con người và cuộc đời
  44. Tìm người đồng điệu GV chia lớp thành 4 nhóm, cùng đọc lại văn bản Luật Tìm hình ảnh đặc sắc nhất thể hiện vẻ đẹp độc chơi đáo của thời điểm giao mùa và viết ra 1 mẩu giấy Ghép các mẩu giấy vào sơ đồ chung, tìm ra nhóm có cùng ý kiến. Cùng nhau đọc lại những câu thơ và lí giải nguyên nhân chọn hình ảnh đó
  45. Nhóm 1: Hình ảnh Nhóm 4: Nhóm 2: đặc sắc chung . nhất với nhóm tôi là . đồ Sơ Nhóm 3:
  46. Hướng dẫn tự học 01 Học thuộc bài thơ + Ôn lại kiến thức 02 Sưu tầm 1 số bài thơ về mùa thu và chia sẻ 03 Soạn bài “Nói với con”
  47. Hẹn gặp lại các em ở tiết học sau!