Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Viếng lăng Bác"

pptx 40 trang xuanthu 6500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Viếng lăng Bác"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_vieng_lang_bac.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Viếng lăng Bác"

  1. Em đã từng được đến thăm lăng Bác chưa? Cảm nhận lúc đó của em như thế nào?
  2. Viếng lăng Bác _Viễn Phương_
  3. I. Tìm hiểu chung
  4. 1. Tác giả Viễn Phương (1928 – 2005) Quê: An Giang Là cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và thơ mộng
  5. Tác phẩm chính Quê hương Hình bóng Mắt sáng Có đâu như địa đạo yêu thương học trò ở miền Nam
  6. 2. Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: 4/1969 khi Viếng lăng Bác lăng Bác vừa khánh thành Xuất xứ: In trong tập “Như mây mùa xuân” Mạch cảm xúc: Thời gian: Ngoài lăng → Trong lăng → Khi trở về
  7. (Viễn Phương) Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
  8. Bố cục Cảm xúc trước cảnh Cảm xúc về cảnh Khổ Khổ dòng người vào lăng bên ngoài lăng 1 2 viếng Bác Cảm xúc khi vào Khổ Khổ 3 4 Ước nguyện khi về trong lăng đứng miền Nam trước di hài Bác
  9. II. Đọc hiểu văn bản
  10. 1. Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng Bác
  11. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.
  12. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Xưng hô: Con - bác Ấm áp, thân mật
  13. Nói giảm nói tránh “thăm” → Giảm nhẹ nỗi đau mất mát, đau thương ➔ Bất tử hóa hình tượng Bác trong lòng những người con miền Nam
  14. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng. Ẩn dụ “hàng tre” Tượng trưng cho sức sống bền bỉ của dân tộc Việt Nam
  15. Ẩn dụ “bão táp Thành ngữ “bão táp mưa sa” mưa sa đứng thẳng hàng” Vẻ đẹp cứng cỏi, kiên cường, bền bỉ, hiên ngang, bất khuất của con người VN
  16. -> Đại từ xưng hô thân mật, nói giảm nói tránh, thán từ, thành ngữ, nhân hóa => Khổ thơ là niềm xúc động sâu sắc, niềm thành kính của Viễn Phương khi đến thăm và đứng trước lăng Bác.
  17. 2. Cảm xúc trước đoàn người xếp hàng vào lăng
  18. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
  19. Hình ảnh “mặt trời” Hình ảnh thực “ mặt trời”-> tự nhiên, vũ trụ Sóng đôi Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”-> Bác -> Ẩn dụ, nhân hóa => Ngợi ca sự vĩ đại, công lao vĩ đại của Bác và thể hiện sự kính trọng của nhà thơ với Bác
  20. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
  21. BPTT điệp ngữ chỉ thời gian: Dòng Cả dân tộc mãi không Ngày ngày người nguôi nhớ Bác. đi trong thương nhớ BPTT ẩn dụ: tràng hoa Tình cảm thành kính, thiết tha Hoán dụ bảy mươi chín mùa xuân: cuộc đời đẹp như những mùa xuân của Bác Hồ.
  22. -> Điệp ngữ, Ẩn dụ, hoán dụ => Tình cảm thương nhớ, xót xa lòng tôn kính chân thành
  23. 3. Cảm xúc khi vào lăng viếng Bác
  24. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
  25. Vầng trăng sáng dịu hiền Ẩn dụ Tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác
  26. Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim. Bác sống mãi “Trời xanh” Ẩn dụ với non sông, đất nước
  27. Giằng co giữa lí trí Biết Nhói và tình (Lí trí) (Tình cảm) cảm -> Nói giảm nói tránh, ẩn dụ, từ ngữ gợi cảm Đau xót đến tột cùng, tiÕc nuèi kh«n ngu«i
  28. 4. Tâm trạng và ước nguyện của nhà thơ
  29. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Cảm xúc trào dâng, đau xót tột cùng
  30. Điệp ngữ “muốn làm”, ẩn dụ Đóa hoa tỏa Cây tre trung Con chim hót hương hiếu Lòng mong ước thiết tha và ước nguyện được sống mãi bên Bác, đi theo con đường mà Bác đã chọn
  31. Hình ảnh “cây tre” Khổ 1: tre bát ngát, xanh xanh Khổ 2: tre trung hiếu Kết cấu đầu cuối tương ứng → Tình cảm trọn vẹn
  32. III. Tổng Portfolio Designed kết
  33. - Giọng điệu trang trọng, thiết tha Nghệ - Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp thuật - Ngôn ngữ bình dị mà cô đúc Lòng thành kính và xúc động Nội sâu sắc của nhà thơ và mọi người đối với Bác dung
  34. Trò chơi ô chữ (1) GV đưa ra các câu hỏi liên quan đến bài (2) HS có 5s suy nghĩ để trả lời (3) Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm (4) Trả lời đúng từ khóa sẽ được cộng 2 điểm
  35. 1 B A C 2 B A D I N H 3 8.7. 10.Tác Một Mạch giả Btrong dùng cảmI những cụm xúcN của từướcH này bài nguyện Y đểthơ choE được của thấy N tác sắp như giả xếp đểNgười theo được chưa ra đi, Người9. Tên còn thật sống của mãi nhà với thơ đất nước, với 4 ở gầntrình bên tự vị này. lãnh tụ. dân tộc.M A T T R O I 5 11. QuêX của U nhà C thơ. Đ O N G 6 T 1 .3.R Đây Cụm Alà từmột 2.N này Đây đại Gđược làtừ nơiHxưng dùng xây Ohô để dựng được nóiA lăng. vềdùng giấc trong ngủ củabài để thể hiện sự gần gũi, thân thiết, yêu mến. 7 C4. Đây O là Nmột Chình HảnhNgười. Iẩn dụMtrong bài liên quan 5. Cảm xúc nào của tác giả được thể hiện xuyên đến Bác 8 6. HìnhG suốtảnh I dòngtrongA Cngười toàn N bài được Gthơ. ví U như . 9 T H A N H V I E N 10 T H O I G I A N 11 A N G I A N G
  36. Vẽ sơ đồ tư duy tổng kết lại nội dung bài học + Làm bài tập Hướng Tìm đọc thêm các tác phẩm của nhà thơ Viễn Phương dẫn tự học Soạn bài “Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)”
  37. T ạ m b i ệ t c á c em Hẹn gặp lại vào tiết học tới