Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Lệ

pptx 64 trang xuanthu 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_41_sinh_san_vo_tinh_o_thuc_vat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Lệ

  1. NĂM HỌC: 2020- 2021  GV: Phạm Thị Lệ
  2. CHƯƠNG IV: SINH SẢN A: SINH SẢN Ở THỰC VẬT Bài 41 Sinh sản vô tính ở thực vật
  3. I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm Sinh sản là gì? bảo sự phát triển liên tục của loài.
  4. Có 2 hình thức sinh sản : Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính
  5. II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 1. Khái niệm Sinh sản vô tínhSinhlàsảnhìnhvô tính thứcở sinh sản không có sự hợp nhất giữathựcgiaovật làtửgìđực? và giao tử cái. Cây con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ.
  6. 2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật. Có 2 hình thức sinh sản vô tính ở thực vật Sinh Sinh sản sản bào sinh tử dưỡng
  7. Thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bảng sau (3 phút) Nội dung Sinh sản bào tử Sinh sản sinh dưỡng Khái niệm Ví dụ
  8. a. Sinh sản bằng bào tử Quan sát hình, cho biết cây con được sinh ra từ đâu ?
  9. Túi bào tử Cây Bào tử (n) trưởng thành Sinh sản vô tính (TGT) (2n) Nguyên tản (Thể giao tử) (n) Sinh sản theo cơ SINH SẢN Ở DƯƠNG XỈ chế hữu tính
  10. Sinh sản bào tử: - Là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử được hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử. - Ví dụ: Rêu, dương xỉ,
  11. Các loại cây này, cây con có đặc điểm gì và được sinh ra từ bộ phận nào?
  12. b. Sinh sản sinh dưỡng - Sinh sản sinh dưỡng gồm có sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng nhân tạo. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo
  13. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Kể một vài ví dụ.
  14. Khoai tây sinh sản sinh dưỡng từ củ hay còn gọi là thân củ
  15. Cỏ gấu sinh sản sinh dưỡng bằng thân rễ (cỏ gấu)
  16. Rau má hay dâu tây sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò
  17. Cây thuốc bỏng sinh sản sinh dưỡng bằng lá
  18. - Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà cây con được hình thành từ bộ phận sinh dưỡng của cây mẹ. Vậy- Cáccóhìnhnhữngthứchìnhsinhthứcsảnsinhsinhsảndưỡngsinhtựdưỡngnhiêntựlànhiêntừ: nào ? - Thân rễ: Cây cỏ gấu, - Thân bò: Cây rau má, dâu tây, - Thân củ (củ) : Khoai tây, khoai lang - Lá : Cây thuốc bỏng,
  19. Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo là gì ? Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo là hình thức sinh sản mà cây con được tạo ra nhờ tác động của con người bằng các phương pháp nhân giống vô tính.
  20. 3. Phương pháp nhân giống vô tính Phương pháp Cơ sở khoa học - Ghép chồi và ghép cành Quá trình nguyên phân - Giâm cành và chiết cành Nuôi cấy mô Tính toàn năng của tế bào
  21. Ghép chồi Rạch vỏ Cắt lấy Luồn mắt ghép Buộc dây để giữ gốc ghép mắt ghép vào vết rạch mắt ghép
  22. Ghép cành Cắt vát, gọn và sạch Lấy dây buộc thật chặt cành ghép và gốc ghép
  23. Ưu điểm của các phương pháp này là gì ? - Ưu điểm: + Giữ nguyên được đặc tính quý của cây mẹ nhờ nguyên phân. + Rút ngắn được thời gian phát triển của cây, sớm cho thu hoạch nông phẩm.
  24. (*) Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
  25. - Là phương pháp nuôi cấy tế bào, mô thực vật trên môi Nuôi cấy tế bào và mô thực vật là gì ? trường dinh dưỡng thích hợp, trong các dụng cụ thủy tinh để tạo cây con. - Cơ sở khoa học của phương pháp là tính toàn năng của tế bào - Ưu điểm: + Đảm bảo được tính trạng di truyền mong muốn; + Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống nông, lâm nghiệp. → Ứng dụng trong việc sản xuất cây sạch bệnh, phục chế giống quý, giảm mặt bằng sản xuất Vì sao các thao tác phải tiến hành trong điều kiện vô trùng ?
  26. IV. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người + Với đời sống thực vật: - Giúp cây duy trì tính trạng tốt của cây mẹ, phát triển nhanh khi gặp điều kiệnSinh thuậnsản lợi. vô tính có vai trò gì đối với đời + Với nông nghiệpsống: thực vật và với - Duy trì các tính trạngnôngtốt củanghiệpthực vật?có lợi cho con người - Nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn - Tạo được giống cây sạch bệnh → Mang lại hiệu quả kinh tế cao, giá thành hạ.
  27. LUYỆN TẬP Câu 1. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản A. Chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ BB. Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái C. Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái D. Bằng giao tử cái Câu 2: Sinh sản bằng bào tử có ở những ngành thực vật nào sau đây? AA. Rêu, quyết B. Rêu, hạt trần C. Quyết, hạt kín D. Quyết, hạt trần
  28. Ghép chồi
  29. Ghép cành
  30. Chiết cành
  31. Giâm cành
  32. Ghép cành Nuôi cấy tế bào, mô
  33. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học bài. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Sưu tầm các tranh hình về các phương pháp nhân giống vô tính trong thực tiễn. - Chuẩn bị bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật.
  34. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
  35. I. Khái niệm Sinh sản hữu tính là gì ? Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản trong đó có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Giao tử đực Hợp tử (2n) (n) Giao tử cái (n) Cơ thể mới Phôi
  36. Đặc trưng của sinh sản hữu tính: - Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái, luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen, có gắn với giảm phân. - Ưu việt hơn sinh sản vô tính: + Tăng khả năng thích nghi + Tạo sự đa dạng di truyền Do: Luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp của 2 bộ gen > Chọn lọc tự nhiên những tính trạng tốt của 2 loài, tạo sự phong phú, nhằm thích ứng tốt với môi trường.
  37. II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 1. Cấu tạo của hoa
  38. Núm nhụy ĐẦU NHUỴ Vòi nhụy Nhụy NHỤY Bao phấn VÒI NHUỴ Bầu nhụy Nhị Chỉ nhị BẦU NHUỴ Noãn NHỊ BAO PHẤN HOA CHỈ NHỊ TRÀNG Tràng hoa Đế hoa ĐÀI Đài hoa Cuống CUỐNG
  39. 2. Các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ởthực vật có hoa Hình thành hạt phấn và túi phôi Thụ phấn Thụ tinh Tạo quả, kết hạt
  40. 2.1. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi Quá trình hình thành hạt phấn Quá trình hình thành túi phôi 2n Noãn trong bầu Tế bào trong bao nhụy (2n) 2n phấn (2n) Giảm phân. Đại bào tử Giảm phân n n n n đơn bội Tiểu bào tử Tiêu biến NP 3 lần n n n n đơn bội Tế bào Nguyên phân Tế bào TB ống đối cực 1 lần kèm phấn Hạt Tế bào Trứng Phấn TB sinh cực (Thể giao tử đực) sản Túi phôi (thể giao tử cái) Nội dung Hình thành hạt phấn Hình thành túi phôi Tế bào xuất phát Quá trình giảm phân Quá trình nguyên phân
  41. Quá trình hình thành hạt phấn Quá trình hình thành túi phôi 2n Noãn trong bầu Tế bào trong bao nhụy 2n) 2n phấn (2n) Giảm phân. Đại bào tử Giảm phân n n n n đơn bội Tiểu bào tử Tiêu biến NP 3 lần n n n n đơn bội Tế bào Tế bào Nguyên phân TB ống đối cực kèm 1 lần phấn Hạt Tế bào Trứng Phấn TB sinh cực (Thể giao tử đực) sản Túi phôi (thể giao tử cái) Nội dung Hình thành hạt phấn Hình thành túi phôi Tế bào Tế bào trong bao phấn xuất phát Từ noãn trong bầu nhụy Quá trình Từ TB mẹ (2n) trong bao Từ TB mẹ (2n) của noãn GP tạo 4 TB giảm phân phấn GP tạo 4 TB đơn bội (n) đơn bội (n), 3 trong 4 bị thoái hóa - Mỗi TB đơn bội NP một lần tạo - Một tế bào còn lại nguyên phân 3 Quá trình ra hạt phấn lần tạo lên túi phôi gồm 8 nhân nguyên phân - Hạt phấn có hai TB là TB sinh sản và TB ống phấn
  42. 2.2. Thụ phấn Thụ phấn là gì Nhị Nhụy Khái niệm: Quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy (đầu nhụy)
  43. Thế nào là tự thụ Các hình thức thụ phấn: phấn ? - Tự thụ phấn - Thụ phấn chéo Cây đực Thế nào là thụ Cây A Cây B phấn chéo ?
  44. Gió Con người Thực vật hạt kín thụ phấn nhờ tác nhân nào ? Động vật
  45. Sự nẩy mầm của hạt phấn Hạt phấn Tế bào Ống nảy mầm ống phấn phấn trên núm Tế bào nhụy 2 giao tử sinh sản 2 giao tử đực
  46. 2.3. Thụ tinh Nhân giao tử đực Hợp tử Khái niệm Hợp tử Giao tử + Giao tử (n) (n) (2n) Nhân tế bào trứng Túi phôi
  47. Thụ tinh kép Nhân Nội nhũ cực (2n) Ý nghĩa sinh học của thụ tinh kép (3n) - Hình thành cấu trúc dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi phôi → cây non tự dưỡng → thích nghi cao với điều kiện biến đổi của môi trường. Hợp tử (2n) Trứng 2 giao tử (n) đực (n) giao tử Nhân cực Tế bào tam đực (1) + (2n) bội (3n) Thụ tinh kép giao tử Hợp tử + Tế bào đực (2) trứng (n) (2n)
  48. 2.4. Hình thành hạt, quả Quả Hạt Noãn được thụ tinh Phôi (thân mầm, Hợp tử rễ mầm, lá mầm Noãn Hạt thụ tinh Nội nhũ (giàu chất dinh dưỡng) Bầu nhụy Quả
  49. 2.4. Hình thành hạt, quả Noãn không được thụ tinh Phôi (thân mầm, Hợp tử Noãn rễ mầm, lá mầm) thụ Hạt Quả đơn tính tinh Nội nhũ (giàu chất dinh dưỡng) Bầu nhụy Quả
  50. Khi quả chín có những biến đổi như thế nào?
  51. Quả có vai trò gì đối sự phát triển của thực vật và đời sống của con người ?
  52. LUYỆN TẬP: Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính Nguyên phân, Có sự kết hợp của Sinh sản Sinh sản giảm phân, thụ tinh giao tử đực và giao Nội dung vô tính hữu tính A tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử (2n). 1 Tạo ra các cá thể 1. Khái niệm Hợp tử phát triển thích nghi tốt hơn thành cơ thể mới với điều kiện sống B 2 thay đổi CC Thế hệ con mang đặc điểm di truyền 3 Tạo ra các cá thể 2. Cơ sở thích nghi với điều của cả bố và mẹ → tế bào học 4 kiện sống ổn định Có sự đa dạng di D truyền cao hơn 5 E 3. Đặc điểm Nguyên phân E di truyền F Không có sự kết 6 hợp của giao tử đực Thế hệ con mang đặc và giao tử cái. Con điểm di truyền giống 4. Ý nghĩa 7 sinh ra từ một phần nhau và giống mẹ → của cơ thể mẹ ít đa dạng về mặt di 8 G truyền H
  53. Đáp án Phiếu học tập Nội dung Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính - Không có sự kết hợp của - Có sự kết hợp của giao tử 1. Khái niệm giao tử đực và giao tử cái. đực và giao tử cái thông qua Con sinh ra từ một phần của thụ tinh tạo hợp tử (2n). cơ thể mẹ Hợp tử phát triển thành cơ thể mới 2. Cơ sở tế bào học - Nguyên phân - Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh - Thế hệ con mang đặc điểm Thế hệ con mang đặc điểm 3. Đặc điểm di truyền giống nhau và giống di truyền của cả bố và mẹ di truyền mẹ → ít đa dạng về mặt di → Có sự đa dạng di truyền truyền cao hơn - Tạo ra các cá thể thích - Tạo ra các cá thể thích nghi 4. Ý nghĩa nghi với điều kiện sống ổn tốt hơn với điều kiện sống định thay đổi
  54. Hoàn thành phiếu học tập trong vòng 5 phút Nội dung Sinh sản bào tử Sinh sản sinh dưỡng Loài đại điện (VD) Nguồn gốc cây con Số lượng cá thể được sinh ra Quá trình Phát tán
  55. Nội dung Sinh sản bào tử Sinh sản sinh dưỡng Loài đại điện Rêu, dương xỉ, Khoai tây, khoai lang, cỏ (VD) tranh, thuốc bỏng, Nguồn gốc Phát triển từ bào tử Phát triển từ một phần của cây con bộ phận sinh dưỡng của cây. Số lượng cá Nhiều Ít thể được sinh ra - Bào tử thể → Túi bào - Một phần của cơ quan Quá trình tử → Bào tử → Cây sinh dưỡng → Nảy chồi → con. Cây con - Có sự xen kẽ thế hệ. - Không có sự xen kẽ thế hệ Phát tán Nhờ gió, nước, động Không phát tán rộng vật,
  56. LUYỆN TẬP: Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính - Nguyên phân, - Có sự kết hợp của Sinh sản Sinh sản Nội dung giảm phân, thụ tinh giao tử đực và giao vô tính hữu tính A tử cái thông qua thụ 1 - Tạo ra các cá thể tinh tạo hợp tử (2n). 1. Khái thích nghi tốt hơn Hợp tử phát triển niệm thành cơ thể mớiB 2 với điều kiện sống thay đổi CC Thế hệ con mang 3 - Tạo ra các cá thể đặc điểm di truyền 2. Cơ sở thích nghi với điều của cả bố và mẹ → 4 tế kiện sống ổn định Có sự đa dạng di bào học D truyền cao hơn 3. Đặc điểm 5 - Nguyên phân E di truyền F - Không có sự kết 6 - Thế hệ con mang đặc hợp của giao tử điểm di truyền giống đực và giao tử cái. 4. Ý nghĩa 7 nhau và giống mẹ → ít Con sinh ra từ một đa dạng về mặt di phần của cơ thể 8 truyền GG mẹ H
  57. Đáp án Nội dung Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính - Không có sự kết hợp của - Có sự kết hợp của giao tử 1. Khái niệm giao tử đực và giao tử cái. đực và giao tử cái thông Con sinh ra từ một phần qua thụ tinh tạo hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ của cơ thể mẹ thể mới 2. Cơ sở tế - Nguyên phân - Nguyên phân, giảm bào học phân, thụ tinh - Thế hệ con mang đặc Thế hệ con mang đặc 3. Đặc điểm điểm di truyền giống điểm di truyền của cả bố di truyền nhau và giống mẹ → ít đa và mẹ → Có sự đa dạng dạng về mặt di truyền di truyền cao hơn - Tạo ra các cá thể thích - Tạo ra các cá thể thích 4. Ý nghĩa nghi với điều kiện sống nghi tốt hơn với điều kiện ổn định sống thay đổi