Bài giảng Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng - Bài 3: Thông tin trong máy tính

pptx 25 trang xuanthu 7180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng - Bài 3: Thông tin trong máy tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng - Bài 3: Thông tin trong máy tính

  1. HĐ1 • KHỞI ĐỘNG • BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH HĐ2 • ĐƠN VỊ ĐO THÔNG THIN HĐ3 • LUYỆN TẬP HĐ4 • VẬN DỤNG HĐ5
  2. Bước 1: Thu gọn Ví dụ: Mã hoá số 4 dãy số 0 1 2 3 4 5 6 7  0 1 2 3 4 5 6 7 Phải  4 5 6 7 Trái  4 5 Trái
  3. Hướng dẫn cách mã hoá số 4 Qui tắc Bước 2: Chuyển vị trí của số 4 thành Phải Trái hai kí hiệu 0 và 1 1 0 Lần Vị trí Kí hiệu  Phải 1  Trái 0  Trái 0
  4. KHỞI ĐỘNG Câu hỏi: Em hãy mã hóa số 3 và số 6 theo cách như trên. Hai dãy kí hiệu nhận được có giống nhau không? Thảo luận nhóm: (10 phút)
  5. Kết quả mã hóa Mã hóa số 3: 011 Mã hóa số 6: 110 Sau khi mã hóa, hai dãy kí hiệu nhận được là không giống nhau.
  6. 1. Biểu diễn thông tin trong máy tính Em hãy đọc thông tin trang 12-13 (SGK) và điền nội dung thích hợp vào chỗ có dấu ( ) để tìm hiểu về cách biểu diễn thông tin trong máy tính: a) Số được chuyển thành dãy gồm các kí hiệu 0 và 1. Được gọi là dãy bit(1) b) Văn bản được chuyển thành dãy bit bằng cách chuyển từng kí tự(2) một. c) Hình ảnh cũng cần được chuyển đổi thành dãy bit. Mỗi điểm(3) ảnh (pixel) trong một ảnh đen trắng được biểu thị thành một bit. d) Âm thanh cũng cần chuyển đổi thành dãy(4) bit . Tốc độ rung của âm thanh được ghi lại dưới dạng giá (5)trị , số từ đó chuyển thành dãy bit.
  7. 1. Biểu diễn thông tin trong máy tính Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10 phút) Câu 1: Em hãy chuyển mỗi dòng trong hình vẽ thành một dãy bit. Câu 2: Em hãy chuyển cả hình vẽ thành dãy bit bằng cách nối các dãy bit của các dòng lại với nhau (từ trên xuống dưới)
  8. 1. Biểu diễn thông tin trong máy tính Câu 1: - Dòng 1: 01100110 0 1 1 0 0 1 1 0 - Dòng 2: 10011001 1 0 0 1 1 0 0 1 - Dòng 3: 10000001 1 0 0 0 0 0 0 1 - Dòng 4: 01000010 0 1 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 1 0 - Dòng 5: 01000010 0 0 1 0 0 1 0 0 - Dòng 6: 00100100 0 0 1 1 1 1 0 0 - Dòng 7: 00111100 0 0 0 1 1 0 0 0 - Dòng 8: 00011000 Câu 2: 01100110 10011001 10000001 01000010 01000010 00100100 00111100 00011000
  9. 1. Biểu diễn thông tin trong máy tính • Thông tin được biểu diễn trong máy tính bằng dãy các bit. Mỗi bit là một kí hiệu 0 hoặc 1, hay còn được gọi là chữ số nhị phân. • Bit là đơn vị đo nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin.
  10. Câu 1: Dãy bit là gì? A. Là những B. Là âm C. Là một D. Là những dãy kí hiệu 0 thanh phát ra dãy chỉ gồm chữ số từ 0 và 1 từ máy tính dãy số 2 đến 9
  11. Câu 2: Máy tính sử dụng dãy bit để làm gì? C. Biểu diễn D. Biểu diễn số, A. Biểu B. Biểu diễn hình ảnh, âm văn bản, hình diễn các số văn bản thanh ảnh, âm thanh
  12. Câu 3: Dữ liệu trong máy tính được mã hóa thành dãy bit vì: B. Máy tính C. Dãy bit D. Dãy bit A. Dãy bit chỉ làm việc được xử lí chiếm ít đáng tin cậy với hai kí tự dễ dàng dung lượng hơn 0 và 1 hơn nhớ hơn
  13. 2. Đơn vị đo thông tin - Bit là đơn vị đo dung lượng thông tin nhỏ nhất trong máy tính. Một số đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin
  14. Em hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết đây là thiết bị nhớ nào và trình bày thông tin về dung lượng của từng thiết bị nhớ? Đĩa quang Compact (CD) 700 MB H3 Ổ cứng: H2 1 TB USB H1 flash 4GB Thẻ nhớ Đĩa quang kĩ 8GB thuật số (DVD) H4 H5 4.7 GB
  15. AI NHANH HƠN 1. Em hãy quan sát hình sau và cho biết thông tin về dung lượng của từng ổ đĩa?
  16. AiAI nhanh NHANH hơn? HƠN 2. Em hãy quan sát hình sau và cho biết dung lượng của mỗi tệp?
  17. LUYỆN TẬP Câu 1: Một GB xấp xỉ bao nhiêu byte? A. Một nghìn byte B. Một triệu byte C. Một tỉ byte D. Một nghìn tỉ byte
  18. LUYỆN TẬP Câu 2: khả năng lưu trữ của một thiết bị nhớ là? A. Dung lượng nhớ B. Khối lượng nhớ C. Thể tích nhớ D. Năng lực nhớ
  19. LUYỆN TẬP Câu 3: Bao nhiêu ‘byte’ tạo thành 1 ‘kilobyte’? A. 64 B. 1024 C. 2048 D. 10240
  20. LUYỆN TẬP Câu hỏi 4: Giả sử một bức ảnh chụp bằng một máy ảnh chuyên nghiệp có dung lượng khoảng 12MB. Vậy thẻ nhớ 16GB có thể chứa bao nhiêu bức ảnh? (thảo luận nhóm: 5 phút) Khoảng 1365 bức ảnh =16.1024 : 12
  21. VẬN DỤNG Câu hỏi 1: Em hãy kiểm tra và ghi lại dung lượng các ổ đĩa của máy tính mà em đang sử dụng
  22. VẬN DỤNG Câu hỏi 2: (thảo luận nhóm: 10 phút) Thực hiện tương tự như Hoạt động 1 với dãy các số từ 0 đến 15 để tìm mã hóa của các số từ 8 đến 15 và đưa ra nhận xét. Mã hóa các số từ số 8 đến 15 * Nhận xét: là: để mã hóa các số từ 8 Số 8 => 1000 đến 15 ta cần dùng 4 bit. Số 9 => 1001 (Tập hợp các số đã cho Số 10 => 1010 Số 11 => 1011 càng nhiều, sẽ mã hoá Số 12 => 1100 được số càng lớn. Khi đó, Số 13 => 1101 dãy kí hiệu 0 và 1 của mỗi Số 14 => 1110 số sẽ càng dài) Số 15 => 1111
  23. VẬN DỤNG Câu hỏi 3: (thảo luận nhóm: 5 phút) Giả sử mỗi giờ phim chiếm khoảng 5GB, mỗi bộ phim có độ dài trung bình 1,5 giờ. Vậy một cứng 2 TB chứa được bao nhiêu bộ phim? Khoảng 341 bộ phim =2 .1024 : (4.1,5)
  24. GHI NHỚ - Thông tin được biểu diễn trong máy tính bằng dãy các bit. Mỗi bit là một kí hiệu 0 hoặc 1, hay còn được gọi là chữ số nhị phân. - Bit là đơn vị đo nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin. - Một số đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin: B, MB, GB, TB, TB.