Bài giảng Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 12: Ôn tập chương 1 - Nguyễn Thị Huyền

pptx 17 trang xuanthu 7980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 12: Ôn tập chương 1 - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tie.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 12: Ôn tập chương 1 - Nguyễn Thị Huyền

  1. 1 Liệt kê các phần tử Tập hợp 2 Nêu các đấu hiệu đặc trưng 3 Hệ thập phân Tập hợp các số tự nhiên 4 Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên Chương I 5 Cộng, trừ. 6 Nhân, chia. Các phép toán 7 Phép nâng lên lũy thừa trên tập hợp 8 Thứ tự thực hiện các phép tính
  2. Thể lệ: - Mỗi lượt chơi sẽ quay 1 vòng, kim chỉ tới số nào thì sẽ mở ô có số đó để trả lời. - Ô nào đã được mở thì sẽ quay lại để chọn ô khác.
  3. 1 2 3 4 5 6 7 8 START NEXT
  4. Câu 1. Số mười lăm tỉ hai trăm sáu mươi bảy triệu không trăm hai mươi mốt nghìn chín trăm linh tám được viết A. 15267021908 B. 15267210908 C. 1520067021908 D. 157670210908 QUAY VỀ
  5. Câu 2. Tập hợp P các chữ số của số 1 516 725 A. P = {1; 5; 6; 7; 2; 5} B. P = {1; 5; 6; 7 ;2} C. P = {1, 5, 6, 7, 2} D. P = {1, 5, 6, 7, 2, 5} QUAY VỀ
  6. Câu 3. Trong các chữ số của số 19 254, giá trị của chữ số 2 so với giá trị của chữ số 4 là A. Gấp 50 lần B. Gấp 5 lần C. Gấp 500 lần D. Bằng một nửa QUAY VỀ
  7. Câu 4. Tập hợp P={ x N | x 6}được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là A. P = {0;1; 2; 3; 4; 5} B. P = {1; 2; 3; 4; 5} C. P = {0;1; 2; 3; 4; 5; 6} D. P = {1; 2; 3; 4; 5; 6} QUAY VỀ
  8. Câu 5. Số liền trước và số liền sau của số 2020 lần lượt là A. 2021; 2022 B. 2019; 2021 C. 2021; 2019 D. 2022; 2021 QUAY VỀ
  9. Câu 6. Lũy thừa 109 có giá trị bằng A. 100 000 B. 1 000 000 C. 10 000 000 000 D. 1 000 000 000 QUAY VỀ
  10. Câu 7. Giá trị của biểu thức 28 - 23 là A.22 B. 20 C. 78 D. 17576 QUAY VỀ
  11. Câu 8. Đâu không phải là tính chất của lũy thừa m n m+ n A. am. a n= a m. n B. a. a= a m n m: n C. a: a= a D. am: a n= a m− n QUAY VỀ
  12. Bài 1. Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu được) a) 23.4 + 81:32 b) 21 + 369 + 79 c) 16.54 + 16.46 d) 21.[(1245 + 987):23 - 15.12] + 21 -Thực hiện nhóm đôi trong 5 phút trên phiếu học tập số 1 - Các nhóm đổi bài và nhận xét chéo trong 3 phút ( Dùng bút đỏ để sửa lỗi nếu có) - Trả lại bài và các nhóm đối chiếu đáp án -Hoàn thành bài tập vào vở.
  13. Phiếu học tập số 1 a) 23.4 + 81:32 b) 21 + 369 + 79 c) 16.54 + 16.46 = 8.4 + 81 :9 = (21 + 79) + 369 = 16.(54 + 46) = 32 + 9 = 100 + 369 = 16.100 = 41 = 469 = 1600 d) 21.[(1245 + 987):23 - 15.12] + 21 = 21.[ 2232 : 23 - 15.12] + 21 = 21. [ 2232 : 8 – 15.12] + 21 = 21. [ 279 – 180] + 21 = 21 . 99 + 21 = 21(99 + 1) = 21.100 = 2100
  14. Bài 2. Tìm x, biết a) x – 12 = 50 + 12.22 a) 3 x + 15 = 90 Bài 3. Khối 6 có 320 học sinh đi tham quan. Nhà trường cần thuê ít nhất bao nhiêu xe 45 chỗ ngồi để đủ chỗ cho tất cả
  15. Bài 4. Một phòng chiếu phim có 18 hàng ghế, mỗi hàng có 18 ghế. Giá một vé xem phim là 50.000 đồng. a) Tối thứ Bảy, tất cả các vé đều được bán hết. Số tiền vé thu được là bao nhiêu? b) Tối thứ Sáu, số tiền bán vé thu được là 10 550 000 đồng. Hỏi có bao nhiêu vé không bán được c) Chủ nhật còn 41 vé không bán được. Hỏi số tiền bán vé thu được là bao nhiêu? Phân tích a) Tổng tiền bán vé = Tổng số ghế . Số tiền của 1 vé b) Số vé không bán được = Tổng số ghế . Số tiền của 1 vé c) Số tiền bán vé ngày chủ nhật = Số vé bán được . Số tiền của 1vé
  16. Giải a) Tổng số tiền vé thu được là: 18 . 18 . 5 = 16 200 000 (đồng) Suy nghĩ b) Số vé đã bán tối thứ 6 là: cách làm 10 550 000 : 50 000 = 211 (vé) khác Số vé không bán được tối thứ 6 là nhé! 18 . 18 – 211 = 113 (vé) c) Số tiền vé thu được ngày Chủ nhật là: (18 . 18 – 41) . 50 000 = 14 150 000 (đồng)
  17. Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập còn lại trong SGK Làm bài 1.74/30 SBT Xem trước bài 8: Quan hệ chia hết và tính chất.