Bài giảng Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 37, Bài 16: Phép nhân số nguyên (Tiết 1) - Bùi Huyền Trang
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 37, Bài 16: Phép nhân số nguyên (Tiết 1) - Bùi Huyền Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tie.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 37, Bài 16: Phép nhân số nguyên (Tiết 1) - Bùi Huyền Trang
- KIỂM TRA BÀI CŨ Tính giá trị biểu thức bằng cách phá dấu ngoặc: a) 26 − −50 − 200 + (−124) b) −73 − −46 + (54 − 27) 26 − −50 − 200 + (−124) −73 − −46 + (54 − 27) = 26 + 50 − 200 + 124 = −73 + 46 + 54 − 27 = 26 + 124 + 50 − 200 = −73 − 27 + 46 + 54 = 150 + −150 = 0 = −100 + 100 = 0
- Tiết 37 PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN (Tiết 1)
- ĐẶT VẤN ĐỀ Nếu không dùng phép Bạn Cao đã chi cộng các số âm thì các em tất cả bao nhiêu làm thế nào tính được số tiền? tiền bạn Cao đã chi? Bạn Cao chi 45 000 đồng Nếu không dùng phép cộng ta sẽ dùng Trong sổ sẽ ghi là – 45 000 đồng phép nhân, và nhân như nào đối với hai số nguyên khác dấu?
- 1. Nhân hai số nguyên khác dấu Dùng phép nhân Lấy 15000 × 3 = 45000 để tính số tiền đã Sau đó viết thêm dấu “-” phía chi sẽ làm như thế trước kết quả nào?
- 1. Nhân hai số nguyên khác dấu Bằng cách vừa rồi tính: −11 . 3 Sau đó thử lại bằng phép cộng: −11 + −11 + (−11) Lấy 11.3 = 33 Viết thêm dấu “-” trước kết quả Thử lại bằng phép cộng: ta sẽ được kết quả của phéo −11 + −11 + −11 = −33 tính: −11 . 3 = −33
- 1. Nhân hai số nguyên khác dấu Bằng cách tính nhân đó, hãy dự đoán kết quả của các phép tính sau: a) 5. (−7) b) 6. (−8) 5. −7 = −35 6. −8 = −48 Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta Từ cách làm trên, em nhân phần tự nhiên của hai số đó với hãy rút ra quy tắc nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhân hai số nguyên nhận được. khác dấu? Nếu , 푛 ∈ ℕ∗ thì . −푛 = −푛 . = −( . 푛)
- 1. Nhân hai số nguyên khác dấu Ví dụ 1: Tính: Giải a) (−12). 12 a) −12 . 12 = − 12.12 = −144 b) 137. (−15) b) 137. −15 = − 137.15 = −2055 c) 5. (−12) c) 5. −12 = − 5.12 = −60 Tích của 2 số nguyên Tích của 2 số nguyên khác khác dấu là một số dấu là một số nguyên âm nguyên âm. hay một số nguyên dương?
- 2. Nhân hai số nguyên cùng dấu Tính tích: 12.5 và 30.6 12.5 = 60 30.6 = 180 Tích của hai số nguyên Tích của hai số dương (hay hai số tự nguyên dương là nhiên) là một số một số nguyên gì? nguyên dương.
- 2. Nhân hai số nguyên cùng dấu Em hãy quan sát 3 dòng đầu và nhận xét về dấu của tích mỗi khi đổi dấu một thừa số và giữ nguyên thừa số còn lại? - Dòng 1: Tích của một số nguyên âm và 1 số nguyên dương là số nguyên âm. - Dòng 2: Khi (−3) đổi dấu thành 3 thì trở thành tích của hai số nguyên dương, tích từ một số nguyên âm đổi dấu thành một số nguyên dương. - Dòng 3: Khi 7 đổi dấu thành (−7) thì trở thành tích của một số nguyên âm và một số nguyên dương, tích từ số nguyên dương đổi dấu thành số nguyên âm.
- 2. Nhân hai số nguyên cùng dấu Em hãy dự đoán kết Dòng thứ 4 có kết quả của dòng thứ 4? quả là 21. Em hãy rút ra quy Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân phần tự nhiên của tắc nhân hai số hai số đó với nhau. nguyên âm? Nếu , 푛 ∈ ℕ∗ thì − . −푛 = −푛 . − = . 푛
- 2. Nhân hai số nguyên cùng dấu Ví dụ 1: Thực hiện các phép nhân sau: Giải a) −12 . (−12) a) −12 . −12 = 12.12 = 144 b) −137 . (−15) b) −137 . −15 = 137.15 = 2055 c) 0. (−3) c) 0. −3 = − 0.3 = 0 d) 15.0 d) 15.0 = 0 Tích của hai số nguyên âm là Tích hai số nguyên âm là một số nguyên dương. một số nguyên gì? Tích của hai số nguyên cùng dấu là một Một số nguyên bất kì nhân với 0 số nguyên dương. Một số a bất kì nhân với 0 thì bằng 0. thì bằng gì?
- BÀI TẬP VỀ NHÀ - Ôn lại 2 quy tắc nhân số nguyên. - Làm “Thử thách nhỏ” (sgk/T71). - Làm bài 3.32, 3.33, 3.34, 3.38 (sgk/T72); 3.27, 3.28, 3.29, 3.30 (sbt/T56-57)