Bài giảng Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 40: Luyện tập chung - Nguyễn Thị Nga

pptx 12 trang xuanthu 23/08/2022 5700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 40: Luyện tập chung - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tie.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 40: Luyện tập chung - Nguyễn Thị Nga

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên? Tính: a, (-5).9 b, (-12).(-4) Câu 2: Phát biểu tính chất của phép nhân số nguyên?
  2. DẠNG 1: NHÂN SỐ NGUYÊN Bài 1: Tính (-125).(-12).(+4).(-8).(-25) Kết quả (-125).(-12).(+4).(-8).(-25) = +125.8.4.25.12 = 1000.100.12 = 1200000
  3. DẠNG 1: NHÂN SỐ NGUYÊN Bài 3.44: Cho P = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5) a,Xác định dấu của tích P b,Dấu của P thay đổi thế nào nếu đổi dấu ba thừa số của nó? Kết quả a,Tích P mang dấu âm b,Tích P đổi dấu
  4. DẠNG 2: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC Bài 3.45:Tính giá trị biểu thức a,(-12).(7 - 72) – 25 . (55 – 43) b,(39 – 19) : (-2) + (34 – 22) . 5 Kết quả a,(-12).(7 - 72) – 25 . (55 – 43) = (-12).(-65) – 25.12 = 12.65 – 25.12 = 12.(65 – 25) = 12.40 = 480 b,(39 – 19) : (-2) + (34 – 22) . 5 = 20 : (-2) + 12.5 = -10 +60 = 50
  5. DẠNG 2: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC Bài 3.46:Tính giá trị biểu thức A = 5ab – 3(a + b) với a = 4, b = -3 B = ( − 1)2 − 3 với a = 2 Kết quả a,Thay a = 4 , b = -3 vào biểu thức A ta có A = 5.4.(-3) – 3(4 -3) = -60 – 3 = -63 b,Thay a = 2 vào biểu thức B ta có: B =(2 − 1)2−3 = 12 − 3 = 1 – 3 = -2
  6. DẠNG 2: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC Bài 3.47:Tính hợp lý a,17. [29 – (-111)] + 29. (-17) b,19.43 + (-20).43 – (- 40) Kết quả a,17. [29 – (-111)] + 29. (-17) = 17.(29 + 111) - 29 .17 = 17.(29 +111 – 29) = 17.111 = 1887 b,19.43 + (-20).43 – (- 40) = 43. (19 – 20 ) + 40 = 43.(-1) + 40 = -43 + 40 = -3
  7. DẠNG 3:TÌM SỐ NGUYÊN CHƯA BIẾT Bài 3.31: Tìm số nguyên x, biết: a,9.(x + 28) = 0 b,(27 – x).(x + 9) = 0 c,(x + 4).( 2 + 1) = 0 Kết quả a,9.(x + 28) = 0 suy ra x + 28 = 0 → = −28 Vậy x = −28 27 − = 0 = 27 b,(27 – x).(x + 9) = 0 → { → { Vậy x ∈ 27; −9 + 9 = 0 = −9 c,(x + 4).( 2 + 1) = 0 Vì 2 ≥ 0 푛ê푛 2 + 1 ≠ 0 푣ậ + 4 = 0 푠 = −4
  8. DẠNG 3:TÌM SỐ NGUYÊN CHƯA BIẾT Bài tập: Tìm số nguyên x, biết: a,5.(x – 3) 0 c,(x + 1).(x + 3) 0 → − 1 0 > −1 { { , + 1 . + 3 0 ≻ −3
  9. DẠNG 4:BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN Bài 3.49:Công nhân của một xưởng sản xuất được hưởng lương theo sản phẩm như sau: -Làm ra một sản phẩm đạt chất lượng thì được 50 000 đồng. -Làm ra một sản phẩm không đạt chất lượng thì bị phạt 10 000 đồng. Tháng vừa qua một công nhân làm được 230 sản phẩm đạt chất lượng và 8 sản phẩm không đạt chất lượng.Hỏi công nhân đó được lĩnh bao nhiêu tiền lương? Tiền lương cần tính là: 230.50 000 + 8.(-10 000) = 11 420 000 đồng
  10. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập phép chia hết.Bội và ước của một số nguyên. - Làm các bài tập sau 3.48(SGK-75) và 3.35 →3.40 (SBT-59) Bài tập: Tìm số nguyên n biết , 푛 + 5 푛 + 7 = 0 , 푛 + 4 푛2 + 3 = 0 , 푛 + 5 푛 + 3 < 0