Bài giảng Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 61: Ôn tập chương 5 - Tạ Thị Hương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 61: Ôn tập chương 5 - Tạ Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tie.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 61: Ôn tập chương 5 - Tạ Thị Hương
- Chào mừng các bạn đến với lớp HỌC TOÁN CÙNG CÔ. Chúng ta sẽ học Toán nè! Còn được học kĩ năng. Và cả công nghệ thông tin nữa nhé!! Với mục tiêu trang bị cho các bạn kiến thức để phát triển năng lực của chính mình.
- SƠ ĐỒ TỔNG KẾT KIẾN THỨC CHƯƠNG V
- Hình có trục đối xứng
- Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG V A. Khám phá điều thú vị trong tiết học nào. Bài 1: Hãy chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng. 1. Trong các câu sau, câu nào đúng? A. Tam giác đều có 6 trục đối xứng. B. Hình chữ nhật có hai kích thước khác nhau có 4 trục đối xứng. C. Hình thang cân, góc ở đáy khác 90 , có đúng một trục đối xứng. D. Hình bình hành có hai trục đối xứng.
- Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG V 2. Trong các câu sau, câu nào sai? A. Hình vuông có đúng 4 trục đối xứng. B. Hình thoi, các góc khác 90 , có đúng 2 trục đối xứng. C. Hình lục giác đều có đúng 3 trục đối xứng. D. Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có đúng hai trục đối xứng.
- Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG V 3. Trong các câu sau, câu nào đúng? A. Hình tam giác đều có tâm đối xứng là giao điểm của ba trục đối xứng. B. Hình chữ nhật có tâm đối xứng là giao của hai đường chéo. C. Hình thang cân, góc ở đáy khác 90 , có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo. D. Hình thang có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
- Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG V 4. Trong các câu sau, câu nào sai? A. Hình lục giác đều có 6 tâm đối xứng. B. Hình thoi có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo. C. Hình tròn có tâm đối xứng là tâm của hình tròn. D. Hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
- Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG V Dạng 1. Xác định tâm đối xứng, trục đối xứng của hình. Bài 5.23/SBT/91. Quan sát các hình dưới đây 1 2 3 4 5 6 7 8 a) Có bao nhiêu hình có tâm đối xứng? Có 4 hình có tâm đối xứng: 2; 3; 4; 6.
- 4 1 2 3 5 6 7 8
- Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG V Bài 5.23/SBT/91. Quan sát các hình dưới đây 1 2 3 4 5 6 7 8 b) Có bao nhiêu hình có đúng một trục đối xứng? Có 3 hình có đúng một trục đối xứng: 1; 5; 8.
- Bài 5.23/SBT/91. Quan sát các hình dưới đây 1 2 3 4 5 6 7 8 c) Có bao nhiêu hình có cả tâm đối xứng và trục đối xứngCó? 2 hình có cả tâm đối xứng và trục đối xứng: 3; 4.
- 4 1 2 3 5 6 7 8
- Bài 5.23/SBT/91. Quan sát các hình dưới đây 1 2 3 4 5 6 7 8 d) Có bao nhiêu hình không có cả tâm đối xứng lẫn trục đối xứngCó?1 hình không có cả tâm đối xứng lẫn trục đối xứng: 7.
- Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG V Dạng 2. Vẽ hình. Bài 5.17/SGK/110. Em hãy vẽ các hình dưới đây vào giấy kẻ ô vuông rồi chỉ ra tất cả các trục đối xứng của chúng (nếu có)
- Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG V Bài 5.17/SGK/110. Hình a) có một trục đối xứng Hình b) có 4 trục đối xứng và một tâm đối xứng. Hình c) có tám trục đối xứng và một tâm đối xứng.
- Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG V Bài 5.19/SGK/110. Vẽ các hình sau vào vở và vẽ thêm họa tiết để được hình mặt cười nhận đường thẳng d cho trước là trục đối xứng. (Nhóm 1: H.a, Nhóm 2: H.b, Nhóm 3: H.c, Nhóm 4: H.d)
- Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG V Bài 5.19/SGK/110.
- Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG V Bài 5.20/SGK/110. Vẽ hình bên vào giấy kẻ ô vuông rồi vẽ thêm và trang trí để được chiếc lá nhận đường thẳng d là trục đối xứng.
- Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG V Bài 5.20/SGK/110.
- NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO - Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - Làm bài 5.18/SGK/110. - Tìm hiểu trước chương mới “Hoạt động thực hành trải nghiệm” và đọc trước bài mới “Tấm thiệp và phòng học của em” - Chuẩn bị các đồ dùng cho bài thực hành: bìa A4 màu tùy ý( 21cm × 29,7cm); giấy màu các loại; kéo, hồ dán ( băng dính hai mặt), thước thẳng, bút chì, compa, màu, máy tính cầm tay, giấy bút. - Mỗi tổ chuẩn bị 2 thước dây.
- Thank you so much my love!