Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn - Ngô Văn Tân

ppt 17 trang xuanthu 6560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn - Ngô Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_35_bien_dang_co_cua_vat_ran_ngo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn - Ngô Văn Tân

  1. Trường THPT Cần Thạnh Gv:Gv: Ngô Văn Tân
  2. Kiểm tra bài cũ Thế nào là vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể? Ví dụ -Vật rắn đơn tinh thể là vật rắn được cấu tạo từ một tinh thể Vd: hạt muối, thạch anh, viên kim cương, -Vật rắn đa tinh thể là vật rắn được cấu tạo từ nhiều tinh thể gắn kết hỗn độn với nhau Vd: kim loại, hợp kim, Tính dị hướng là gì? Tính đẳng hướng là gì? Tính dị hướng của một vật thể hiện ở chỗ tính chất vật lý theo các hướng khác nhau ở vật đó là không như nhau. Còn đẳng hướng là như nhau.
  3. Bài 35 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI 1. Thí nghiệm Nếu tác dụng một lực đủ lớn vào một đầu thanh thép thì có hiện tượng gì xảy ra? Biến dạng kéo&nén Mức độ biến dạng của thanh rắn phụ thuộc vào yếu tố nào? Hãy xem độ biến dạng phụ thuộc yếu tố nào? Các em hãy quan sát và cho biết hiện tượng gì xảy ra đối với các đồ vật sau? Biến dạng cơ Vậy biến dạng cơ là gì? Qua các hình ảnh vừa rồi, em hãy cho biết thế nào là biến dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi?
  4. Bài 35 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI 1. Thí nghiệm a) Kết quả thí nghiệm Mức độ biến dạng của thanh rắn ( bị kéo hoặc nén) xác định bởi độ biến dạng tỉ đối: |l-l | |∆l| ε = 0 = l0 l0 Độ biến dạng tỉ đối ε của thanh rắn phụ thuộc vào lực tác dụng F và tiết diện ngang S của thanh đó.
  5. Bài 35 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI 1. Thí nghiệm a) Kết quả thí nghiệm b) Các định nghĩa -Biến dạng cơ là sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực. -Biến dạng cơ của vật rắn khi ngoại lực ngừng tác dụng thì vật lấy lại kích thức và hình dạng ban đầu gọi là biến dạng đàn hồi. -Khi vật rắn chịu tác dụng của lực quá lớn thì nó biến dạng mạnh, không thể lấy lại kích thước ban đầu, biến dạng đó gọi là biến dạng không đàn hồi.
  6. Bài 35 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI 1. Thí nghiệm 2. Giới hạn đàn hồi Các em hãy quan sát hình ảnh sau và cho biết thế nào là giới hạn đàn hồi? Sự biến dạng của lò xo Giới hạn đàn hồi là giới hạn trong đó vật rắn còn giữa được tính đàn hồi của nó
  7. Bài 35 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI II- ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Ứng suất σ = F/S Đơn vị là paxcan (Pa) hoặc N/m2 2. Định luật Húc Như các emε đã biết|∆l| độ biến dạng tỉ đối ε tỉ lệ thuận với lực F và tỉ= lệ nghịch= α.σ với tiết diện ngang S của l0 thanh rắn. Người ta gọi F/S là ứng suất VậyVới biến α dạnglà hệ cơ số củatỉ lệ vậtphụ rắn thuộc có chấttuân liệu theo của định vật luậtrắn. Húc không? Em hãy phát biểu và viết công thức của định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn.
  8. Bài 35 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI II- ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Ứng suất 2. Định luật Húc 3. Lực đàn hồi Em hãy quan sát hình ảnh sau và vận dụng định luật III Niu-tonE.S.|∆l| cho biết lực đàn hồi có đặc điểm gì? Fđh = = k.|∆l| l0 Sự xuất hiện của lực đàn hồi Hệ số đàn hồi k của vật rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
  9. Câu 1. Câu nào sai trong các câu sau đây? A.Giới hạn trong đó vật có tính đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi. B.Cột nhà, tường, trụ cầu, móng nhà chịu biến dạng kéo. C.Khi biến dạng nén, chiều dài của thanh giảm, chiều ngang của thanh tăng. D.Vật có tính dẻo khi ngoại lực thôi tác dụng, vật không lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
  10. Câu 2. Câu nào đúng trong các câu sau đây? A.Suất đàn hồi tỉ lệ với độ dài của vật. B.Suất đàn hồi tỉ lệ nghịch với tiết diện của vật. C.Suất đàn hồi tùy thuộc vào bản chất của chất làm vật đàn hồi. D.Tất cả các câu trên đều đúng.
  11. Câu 3. Hệ số đàn hồi có đặc điểm gì? A.Tùy thuộc vào tính chất của chất làm vật đàn hồi. B.Tỉ lệ với chiều dài của vật đàn hồi. C.Tỉ lệ nghịch với tiết diện của vật đàn hồi. D.Tất cả các đáp án trên.
  12. Câu 4. Một thanh thép dài 5m có tiết diện 1,5 m2 được giữa chặt một đầu. Phải tác dụng lực kéo F lên đầu kia của thanh thép bằng bao nhiêu để thanh dài thêm 2,5 mm?
  13. Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống để được các kết luận đúng -Biến dạng cơ là sự thay đổi kích thức và hình của dáng vật rắn do tác dụng của ngoại lực. Tùy thuộc độ lớn của lực tác dụng, biến dạng của vật rắn có thể là đàn hồi hoặc không đàn hồi. -Định luật Húc về biến dạng đàn hồi( kéo hoặc nén ): Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn đồng chất, hình trụ tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó. |∆l| ε = = α.σ l0 -Độ lớn của lực đàn hồi F trong vật rắn tỉ lệ thuận với độ biến của vật rắn dạng | l | = | l –l0| Trong đó E là suất đàn hồi đặc trương cho tính đàn hồi của vật rắn, k là độ cứng của vật rắn phụ thuộc chất liệu và kích thước của vật đó. Đơn vị của E là paxcan (Pa) và của k là niutơn trên mét (N/m).
  14. Một số hình ảnh ứng dụng của lực đàn hồi.
  15. Chuẩn bị Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 1.Hoàn thành câu hỏi C1 , C2 SGK trang 195 2.Thế nào là sự nở dài, sự nở khối? 3.Hệ số nở dài và hệ số nở khối phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị của các hệ số đó. 4.Độ nở khối và độ nở dài phụ thuộc vào những yếu tố nào? 5.Tìm hiểu một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của vật rắn?