Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Tiết 14, Bài 14: Lực hướng tâm

ppt 15 trang xuanthu 8720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Tiết 14, Bài 14: Lực hướng tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_tiet_14_bai_14_luc_huong_tam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Tiết 14, Bài 14: Lực hướng tâm

  1. Kiểm tra bài cũ - Đặc điểm của lực ma sát trượt: 1. Nêu đặc điểm của lực ma sát -Chuyển động tròn đều là trượt? Hệ số ma sát trượt là gì? + chuyểnkhông phụ động thuộc có vào quỹ diện đạo tích là mặt Nó phụ thuộc vào những yếu tố tiếpđường xúc và tròn tốc vàđộ tốccủa độvật trung bình nào? Viết biểu thức tính của lực + trêntỷ lệ mọivới độ cung lớn củatròn áp là lực như nhau ma sát trượt? +phụ-Vận thuộc tốc vàotrong vật chuyển liệu và tìnhđộng trạng tròn củađều hai là mặt đại tiếp lượng xúc có độ lớn 2. Chuyển động tròn đều là -Hệkhông số ma thay sát trượtđổi vàlà tỷhướng lệ giữa luôn độ là chuyển động như thế nào? Vận lớntiếp lực tuyến ma sát của trượt quỹ và đạo độ lớn chuyển của áp lực tốc trong chuyển động tròn đều động - Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào là đại lượng như thế nào? vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc - Công thức tính ma sát trượt: F  = mst t N
  2. Tại sao đường ở những đoạn cong thường phải làm nghiêng ?
  3. Ý TƯỞNG CỦA NIU-TƠN A B C Việc phóng vệ tinh nhân tạo của Trái Đất dựa trên cơ sở khoa học nào?
  4. Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa HãyĐểVật gây nhắcchuyển ra lạigia độngbiểu tốc thức Hãy nêu định nghĩa của Lực (hay hợp lực của các lực) tác củatrònhướng định đều luật tâmcó IIgia cho Niu tốc -tơn và dụng vào một vật chuyển động tròn vậtbiểu lựcta thứccần hướng phảicủa tâm? giacó tốc Từhay hai không? biểu thức Nếu trên có hãy đều và gây ra cho vật gia tốc hướng thì điềugia hướngtốc kiện này nào? tâm? có đặc tâm gọi là lực hướng tâm. suy ra biểu thức của lực hướng tâm?điểm gì? 2. Công thức 2 mv 2 Fht= ma ht = = m r aht r Fht O
  5. Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM Trái đất chuyển động tròn 1. Định nghĩa đềuLực quanhhấp dẫn Mặt giữa Trời Trái thì Đấtlực 2. Công thức nàovà Mặt đóng Trời vaiđóng trò là vai lực trò 3. Ví dụ làhướng lực hướng tâm? tâm
  6. Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa LựcVệ nàotinh nhânđóng tạovai tròchuyển là lực 2. Công thức động trònhướng đều quanh tâm? trái đất 3. Ví dụ a. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực hướng tâm. h R
  7. Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa N 2. Hệ thức 3. Ví dụ Fmsn a. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và P vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực hướng tâm b. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn quay đóng vai trò là lực hướng tâm. F msn Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm?
  8. Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa KhiTại xesao chuyểnở nhữngđộng trên 2. Hệ thức: mặtđoạn đườngđường nghiêngcong lực 3. Ví dụ nàomặt đóngđường vaiphải trò làlàm lực hướngnghiêng? tâm? a. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực hướng tâm b. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn quay đóng vai trò là lực hướng tâm. c. Hợp lực của phản lực N và trọng lực P khi xe qua đường cong đóng N vai trò là lực hướng tâm. F P
  9. Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa 2. Hệ thức: 3. Ví dụ Lưu ý: Lực hướng tâm không phải là loại lực mới thêm vào các lực đã biết như trọng Vậy lực hướng tâm có phải lực, lực ma sát, lực đàn hồi, mà chỉ là một là một lực lạ không? trong các lực đó hay hợp lực của các lực đó. Và nó gây ra gia tốc hướng tâm nên gọi là lực hướng tâm.
  10. Bài 11: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa 2. Hệ thức 3. Ví dụ II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM 1. Định nghĩa Chuyển động li tâm là chuyển động lệch ra khỏi quỹ đạo tròn theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo của vật. Hãy nêu định nghĩa chuyển động li tâm?
  11. Bài 11: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa 2. Hệ thức 3. Ví dụ II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM 1. Định nghĩa 2. Ứng dụng Máy vắt li tâm.
  12. Bài 11: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM Xe qua chỗ rẽ mà chạy nhanh 1. Định nghĩa quá sẽ bị trượt li tâm dễ gây tai 2. Hệ thức nạn. 3. Ví dụ II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM 1. Định nghĩa 2. Ứng dụng 3. Cần tránh Để tránh trượt li tâm nên giảm Hạn chế tốc độ khi đi qua đường cong. tốc độ
  13. HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG MẶT ĐƯỜNG CONG ĐƯỢC LÀM NGHIÊNG TRONG THỰC TẾ.
  14. CŨNG CỐ Lực hướng tâm Chuyển động li tâm Câu 1: Định nghĩa lực hướng tâm Câu 4: Thế nào là chuyển động li Lực (hợp lực) tác dụng vào một tâm vật chuyển động tròn đều và gây Chuyển động li tâm là chuyển động ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi lệch ra khỏi quỹ đạo tròn theo là lực hướng tâm phương tiếp tuyến với quỹ đạo của Câu 2 Viết biểu thức tính lực vật hướng tâm Câu 5: Nêu ứng dụng của mv2 F= ma = = m2 r chuyển động li tâm ht ht r Máy vắt li tâm Câu 3: Trong chuyển động của Câu 6: Để tránh trượt li tâm khi Mặt Trăng quanh Trái Đất lực nào lái xe qua đường cong ta làm đóng vai trò là lực hướng tâm? như thế nào Giảm tốc độ xe khi đi qua đường Lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và cong Trái Đất.
  15. VẬN DỤNG Tìm vận tốc của vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất? (Biết vệ tinh nhân tạo được phóng ở gần mặt đất và lấy g = 9,8 m/s2, bán kính Trái Đất R = 6,4.106 m). Tóm tắt: Giải: Khi vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực h << R hấp dẫn của Trái Đất đóng vai trò là lực hướng tâm g = 9,8 m/s2 GmM mv2 GM FFhd= ht = =v R = 6,4.106 m ()R++ h2 R h Rh+ Vì vệ tinh nhân tạo được phóng ở gần mặt đất nên h << R GM Tìm: =v v = ? R GM 6 Mà: g = v = gR = 9,8.6,4.10 R2 = 7919,6(m / h ) 7,9 m / s Đây là vận tốc vũ trụ cấp I