Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Tiết 3, Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều

ppt 23 trang xuanthu 8880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Tiết 3, Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_tiet_3_bai_3_chuyen_dong_thang_bien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Tiết 3, Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. CĐ thẳng đều là gì? Các đặc điểm của CĐ thẳng đều? Câu 2. Tốc độ trung bình là gì? Viết cơng thức tính quãng đường đi được và phương trình của CĐ thẳng đều.
  2. A B C Chuyển động thẳng đều D Chuyển động thẳngChuyển đều động cĩ quỹthẳng đạo đều làlà đườnggì? thẳng,cĩ tốc độ viếttrung cơng bình thức như tính nhau quãng trên đường mọi và quãng phương đường trình . chuyển động của chuyển động thẳng đều • s = v.t • x = x0 + v.t
  3. Tốc độ trung bình là gì ? Viết cơng thức tính Tốc độ trung bình của một chuyển động cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động s v = tb t Cĩ thể tìm đại lượng đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyển động tại một thời điểm trên quỹ đạo khơng?
  4. A B C Chuyển động thẳng đều D Chuyển động thẳng đều cĩ quỹ đạo là đường thẳng,cĩ tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường . • s = v.t • x = x0 + v.t Khi đi đến đỉnh C xe tắt máy thì nĩ sẽ chuyển động như thế nào trên đoạn đường CD?
  5. Bài 3 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Tốc độ trung bình của một chuyển động cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Cĩ thể tìm đại lượng đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyển động tại một thời điểm trên quỹ đạo khơng?
  6. Bài 3 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. Vận tôc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều. 1. Độ lớn của vận tốc tức thời. Trong khoảng thời gian rất ngắn t, kể từ lúc ở M vật dời được một đoạn đường s rất ngắn thì đại lượng : s v = t là độ lớn vận tốc tức thời của vật tại M. Đơn vị vận tốc là m/s
  7. Để đặc trưng chính xác cho độ nhanh chậm của chuyển động ; người ta dùng đại lượng vật lí vận tốc tức thời. O M A N B vM > vN
  8. 4. Vận tơc tức thời Vectơ vận tốc tức thời tại thời điểm t, kí hiệu là vectơ v, là thương số của vectơ độ dời MM’ và khoảng thời gian t rất nhỏ (từ t đến t + t) thực hiện độ dời đĩ MM ' v = (khi t rất nhỏ). t Vận tốc tức thời v tại thời điểm t đặc trưng cho chiều và độ nhanh chậm của chuyển động tại thời điểm đĩ. Mặt khác khi t rất nhỏ thì độ lớn của độ dời bằng quãng đường đi được , ta cĩ x s = (khi t rất nhỏ) t t tức độ lớn của vận tốc tức thời luơn luơn bằng tốc độ tức thời.
  9. Nhận xét : Chia t thành những khoảng t đủ nhỏ ,thì ứng với mỗi khoảng t nhỏ này ta cĩ một vtb .Nếu t rất nhỏ thì vtb ứng với t nhỏ này càng diễn tả chính xác chuyển động thực của vật. Khi t đủ nhỏ thì vận tốc trung bình lúc đĩ chính là vận tốc tại một điểm trên quỹ đạo chuyển động của vật . Em hiểu thế nào là vận tốc tức thời ? I-VẬN TỐC TỨC THỜI. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU S 1. Độ lớn của vận tốc tức thời V = t v : độ lớn vận tốc tức thời của vật tại một điểm (m/s) s : quãng đường rất ngắn vật đi được tính từ điểm xét.(m) t : khoảng thời gian rất ngắn vật đi hết quãng đường (s)
  10. Vận tốc tức thời cho ta biết tại một điểm vật chuyển động nhanh hay chậm. •Ý nghĩa của vận tốc tức thời là gì TỐC KẾ TRÊN XE MÁY Hãy quan sát và cho biết ý nghĩa của con số trên tốc kế s Quan sát số chỉ trên tốc kế, Áp dụng v = hãy tính xem trongkhoảng thời t gian 0,01s xe đi được quãng s = v. t = 11,1.0,01 đường bao nhiêu? 0,11m
  11. v1 v2 DựaHãy vào biểu đâu diễn để vectơbiết xe nào chuyểnđộngvận tốc nhanhtức thời hơn của tại hai cùng xe một thời điểm?hãy so sánh hướng chuyển động của hai xe. 2 . Vectơ vận tốc tức thời v : • Đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương, chiều tại một điểm. Gốc : tại vật chuyển động . v Hướng : của vật chuyển động. Độ dài : tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời Vectơ vận tốc tức thời tại một điểm của một chuyển động thẳng được xác định như thế nào?
  12. vA vB Hà Nội Thái Nguyên Hãy xác định vectơ vận tốc tức thời của mỗi xe tại cùng một thời điểm ta xét? biết mỗi đoạn trên vectơ vận tốc ứng với 10km/h. Gốc : tại xe A. vA Hướng : từ Thái Nguyên đến Hà nội. Độ lớn : vA = 40km/h. Gốc : tại xe B. vB Hướng : từ Hà Nội đến Thái Nguyên. Độ lớn : vB = 20km/h.
  13. 2. Véc tơ vận tốc tức thời. Véc tơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một véc tơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó. 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó vận tốc tức thời hoặc tăng dần đều hoặc giảm dần đều theo thời gian. Vận tốc tức thời tăng dần đều theo thời gian gọi là chuyển động nhanh dần đều. Vận tốc tức thời giảm dần đều theo thời gian gọi là chuyển động chậm dần đều.
  14. A B C Chuyển động thẳng đều D Khi đi đến đỉnh C xe tắt máy thì nĩ sẽ chuyển động như thế nào trên đoạn đường CD?
  15. Hãy nhận xétvề độ lớn vận tốc tức thời của vật tại các điểm trên quỹ đạo chuyển động của vật Chuyển động thẳng biến đổi: quỹ đạo là đường thẳng, độ lớn vận tốc tức thời biến đổi Em cĩ nhận xét gì về sự biến đổi độ lớn vận tốc tức thời của vật ? Biết mỗi đoạn trên vectơ ứng với 2m/s. 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều: Chuyển động nhanh (chậm) dần đều là chuyển động thẳng cĩ độ lớn của vận tốc tức thời tăng (giảm) đều theo thời gian.
  16. II-CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN ĐỀU 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều đều a. Khái niệm gia tốc Gọi vo là vận tốc ở thời điểm to v là vận tốc ở thời điểm t; v = v – v0 gọi là độ biến thiên vận tốc trong khoảng thời gian t = t-to Đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên t gọi là GIATỐC của CĐ, kí hiệu a v vv− a == 0 −t t t0 • Gia tốc cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian. • Gia tốc cĩ đơn vị là m/s2. • Trong CĐ thẳng biến đổi đều gia tốc luơn khơng đổi
  17. b) Véc tơ gia tốc. Vì vận tốc là đại lượng véc tơ nên gia tốc cũng là đại lượng véc tơ : → → → → v− v v a = o = t − to t Véc tơ gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. Véc tơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. v vv− a == 0 −t t t0
  18. b. Vectơ gia tốc Hãy nêu các đặc điểm của vectơ gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều ? v 0 V v -v a 0 Gốc : tại vật chuyển động . a Hướng : trùng với các vectơ vận tốc. Độ dài : tỉ lệ với độ lớn gia tốc .
  19. b. Vectơ gia tốc Hãy nêu các đặc điểm của vectơ gia tốc của vật chuyển động thẳng chậm dần đều ? V a v v -v0 0 Gốc : tại vật chuyển động . a Hướng : ngược với các vectơ vận tốc. Độ dài : tỉ lệ với độ lớn gia tốc .
  20. 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều đều v vv− a == 0 −t t t0 2. Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều đều v vv− 0 a= = v = v00 + a() t − t −t t t0 Nếu t0 = 0 v = v0 + at Đồ thị vận tốc – thời gian.
  21. 3. Cơng thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều. s Từ các cơng thức: v = tb t Đối với CĐTBĐĐ: v+ v v + v + at 1 v=0 = 0 0 = v + at tb 2 20 2 1 2 Ta suy ra: s=+ v t at 0 2 Quãng đường đi được trong CĐTBĐĐ là hàm số bậc hai của thời gian
  22. 4. Cơng thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được trong CĐTBĐĐ 22 vv−=0 2as 5. Phương trình của CĐTBĐĐ 1 x= x + v t + at 2 002
  23. Phương trình của CĐTBĐĐ 1 x= x + v t + at 2 002 Các cơng thức của CĐTBĐĐ Khi vật bắt đầu CĐ: v0 = 0 v = v + at 0 v = at 1 s=+ v t at 2 1 0 2 s= at 2 2 22 vv−=0 2as v = 2as Khi vật dừng: v = 0