Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Tiết 49, Bài 30: Quá trình đẳng tích định luật Sác-lơ - Nguyễn Hồng Sơn

ppt 23 trang xuanthu 6980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Tiết 49, Bài 30: Quá trình đẳng tích định luật Sác-lơ - Nguyễn Hồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_tiet_49_bai_30_qua_trinh_dang_tich_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Tiết 49, Bài 30: Quá trình đẳng tích định luật Sác-lơ - Nguyễn Hồng Sơn

  1. Cư jut ĐăkNông Trường THPT Phan Chu Trinh Tổ : Vật lí _KTCN Giáo viên: Nguyễn Hồng Sơn
  2. Kiểm tra bài cũ 1.Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi 2.Phát biểu và viết hệ thức định luật Bôi-lơ_Ma-ri-ốt? Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích P~1/ V => pV= hằng số 3.Đường đẳng nhiệt trong hệ toa độ(p,V)có dạng gì? Trong hệ toa độ (p,V) đường đẳng nhiệt có dạng hypebol.
  3. Từ thí nghiệm trên cho phép ta rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi ?
  4. Bài 30(tiết 49): QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
  5. Nội dung bài giảng: I.QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. II.ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ. 1.Thí nghiệm: 2.Định luật Sác-lơ: III.ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
  6. I.QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH Qúa trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích.
  7. II.ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ 1.Thí nghiệm:
  8. II.ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ 1.Thí nghiệm: Duïng cuï thí nghieäm : - AÙp keá - Nhiệt kế - Xilanh chöùa moät löôïng khí - Pittoâng cố ịnh - Chậu nước noùng - Thang ño - Giaù ñôû
  9. Quan sát thí nghiệm C1:Hãy tính các giá trị của p/T ở bảng trên. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích
  10. 2/ Định luật Sác-Lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. P = hằng số T Nếu xét quá trình biến đổi từ trạng thái 1 (P1,V,T1) sang trạng thái 2 (P2,V,T2) thì P1 = P2 T1 T2
  11. Bài tập vận dụng: Tính áp suất của lượng khí ở 00C, biết áp suất ở 270C là 1,5.105 pa. Xem thể tích của lượng khí không đổi. Hướng dẫn giải: Trạng thái 1 Trạng thái 2 0 0 T1 = 0 + 273 = 273 K T2 = 27 + 273 = 300 K 5 P1 = ? pa P2 = 1,5.10 pa Vận dụng định luật Sác lơ ta có: P1 P2 P2T1 = => P1 = T1 T2 T2 Đáp số: 5 P1 = 1,365.10 pa
  12. III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH Câu C2: Hãy dùng các số liệu trong bảng kết quả bảng 30.1 để vẽ đường biễu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ tọa độ (P,T). - Trên trục tung ứng 1cm ứng với 0,25.105 pa. - Trên trục hoành 1cm ứng với 50K
  13. 105 (Pap) 1,25 1,20 1,10 1,0 O 301 331 350 365 T Trả lời: Xét một cách gần đúng thì sự phụ thuộc của P vào T trong hệ (P, T) là 1 đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ.
  14. III ). ÑÖØÔNG ÑAÚNG TÍCH : Ñöôøng bieåu dieãn söï bieán thieân cuûa aùp suaát theo nhieät ñoä khi theå tích khoâng V < V ñoåi goïi laø ñöôøng ñaúng tích . 1 2 ??? V p 1 V1 < V2 V2 o T ( K )
  15. Đường đẳng tích ứng với thể tích V1.
  16. Đường đẳng tích ứng với thể tích V2>V1.
  17. Câu 1:Hệ thức nàoCủng sau c đâyố phù hợp với định luật Sác-Lơ? p p A. 2 = 3 TT23 B. hằng số C. p  t p T D. 1 = 2 p2 T1
  18. Câu 2:Làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi, áp suất của khí tăng gấp đôi thì: A. NhiÖt ®é tuyÖt ®èi tăng gÊp ®«i B. MËt ®é ph©n tö khÝ tăng gÊp ®«i C. NhiÖt ®é Xen-xi-ut tăng gÊp ®«i D. Nhiệt độ tuyệt đối giảm một nữa
  19. Câu 3: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105 pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu? A. 1,67. 105pa B. 1,07. 105pa C. 2. 105pa D. 1,27. 105pa
  20. Bài tập về nhà 4,5,6,7,8 trang 162 sgk
  21. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ & CÁC EM HỌC SINH