Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Tiết 8: Chuyển động tròn đều

ppt 26 trang xuanthu 9660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Tiết 8: Chuyển động tròn đều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_tiet_8_chuyen_dong_tron_deu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Tiết 8: Chuyển động tròn đều

  1. Chơng I : Động học chất điểm Tiết 8 Chuyển động tròn đều
  2. Kiểm tra bài cũ • Câu 1: Chuyển động thẳng đều là gì ? • Câu 2: Viết biểu thức của tốc độ trung bình ?
  3. Chương I : Động học chất điểm Tiết 8 Chuyển động tròn đều
  4. các ví dụ Chuyển động của đầu mũi kim đồng hồ
  5. các ví dụ Chuyển động của một ghế trong cái đu quay
  6. các ví dụ Chuyển động của một điểm trên trái đất khi trái đất chuyển động tự quay
  7. I. định nghĩa 1. Chuyển động tròn là gì ? 2. Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn M D s 1 vtb = M M D t M 1 2 Quãng đờng Cung tròn M2 3.Chuyển động tròn đều
  8. II. TốC độ dài và tốc độ góc D s 1. Tốc độ dài Tốc độ TB vtb = =const D t M 1 M1M2 Dt 0 D s vtb v = M2 D t Tốc độ dài Tốc độ dài = const
  9. II. TốC độ dài và tốc độ góc 1. Tốc độ dài D s Là độ lớn của Mà v = D t 0 D t Vận tốc tức thời Tốc độ dài=độ lớn vận tốc tức thời= const
  10. II. TốC độ dài và tốc độ góc 2.Véc tơ vận tốc trong CĐ tròn đều D s M Ds v = Dt 0 D t Dt 0 v D s M’ Luôn tiếp v tuyến với quĩ đạo
  11. II. TốC độ dài và tốc độ góc 3. Tốc độ góc. Chu kỳ. Tần số M1 M Ds Da M2
  12. II. TốC độ dài và tốc độ góc 3. Tốc độ góc. Chu kỳ. Tần số M M O O
  13. II. TốC độ dài và tốc độ góc 3. Tốc độ góc. Chu kỳ. Tần số Da a. Định nghĩa : w = b. Đơn vị Dt Rad/s Chú ý K/n tốc độ góc chỉ nói lên đợc sự quay nhanh chậm của bán kính OM chứ không phải của vật Ví dụ
  14. II. TốC độ dài và tốc độ góc 3. Tốc độ góc. Chu kỳ. Tần số c. Chu kỳ T (s) Là khoảng tg vật đi đợc 1 vòng tròn Trong 1(s) vật quét đợc góc w Trong T(s) vật quét đợc góc 2p 2p = T w
  15. II. TốC độ dài và tốc độ góc 3. Tốc độ góc. Chu kỳ. Tần số d. Tần số f (Hez) Là số vòng mà vật đi đợc trong 1(s) Trong T(s) vật đi đợc 1 vòng Trong 1(s) vật đi đợc f (vòng) 1 f = T
  16. II. TốC độ dài và tốc độ góc 3. Tốc độ góc. Chu kỳ. Tần số e. Công thức liên hệ Ta có Ds = r Da M1 Ds Ds Da r = r Da Dt Dt M2 v =wr
  17. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Chuyển động của vật nào dới đây là chuyển động tròn đều a. Chuyển động của con lắc đồng hồ b. Chuyển động của 1 mắt xích xe đạp c. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với ngời ngồi trên xe, xe chạy đều d. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với mặt đờng, xe chạy đều
  18. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 2: Chỉ ra câu sai Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau a. Quỹ đạo là đờng tròn b. Véc tơ vận tốc không đổi c. Tốc độ góc không đổi d. Tốc độ dài tỉ lệ với tốc độ góc
  19. Bài toán Bài toán 1 Một xe đạp chuyển động đều trên đờng tròn bán kính100m. Xe chạy một vòng hết 2 phút. a.Tìm tốc độ dài của xe b. Biểu diễn véctơ vận tốc của xe tại 2 thời điểm bất kì
  20. Bài toán • Theo trên: trong chuyển động tròn đều tốc độ dài của vật không đổi và bằng tốc độ trung bình D s D s = 2p R = 200p (m) v = vtb = D t D t = 2 phut = 120 s Vậy: v = 5.23 (m/s)
  21. Bài toán t 1 v M1 t2 M2 O v
  22. Bài toán Bài toán 2: Một đồng hồ có kim giờ dài 2 (cm) kim phút dài 3 (cm). So sánh vận tốc góc và vận tốc dài của 2 đầu kim biết 2 đầu kim chuyển động tròn đều 2p Gợi ý: = T w v=wr
  23. Bài toán 2p 2p Hớng dẫn T = w = w T 2 w = p 1 w T1 2 T1 2p = = 12 w2 = w 1 T2 T2 v2 w2 R2 3 v = w R = = 12 = 18 v1 w1 R1 2
  24. Bài tập về nhà Bình điện của một xe đạp có núm quay bán kính 0,5 cm tì vào lốp xe đạp. Khi xe đạp chạy với vận tốc 18 (km/h) thì số vòng quay trong 1 s của núm bình là bao nhiêu Đáp số: 159,2 vòng/s
  25. Thử lại lần nữa xem
  26. Rất tốt !