Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Tiết 22: Lực Lo-ren-xơ - Trường THPT Phan Bội Châu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Tiết 22: Lực Lo-ren-xơ - Trường THPT Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_11_tiet_22_luc_lo_ren_xo_truong_thpt_ph.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Tiết 22: Lực Lo-ren-xơ - Trường THPT Phan Bội Châu
- CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
- Kiểm tra bài cũ : CâuCâu 1: 2:ThếTính nào chất là củatia catôt? tia catôt? Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường thì có chịu tác dụng lực hay không? Cách xác định nó như thế nào?
- Bài 32 :
- NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Thí nghiệm 2. Lực Lo-ren-xơ 3. Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ
- Vòng dây Hem-hôn Bình thủy tinh có chứa khí trơ. Sợi dây đốt
- Bài 32. Lực Lo-ren-xơ 1. Thí nghiệm 1. Vòng dây Hem- Sơ đồ thiết bị thí nghiệm hôn 2. Bình thuỷ tinh trong có chứa khí trơ 3. Sợi dây đốt 4. Vòng tròn sáng 4 xuất hiện khi có dòng điện chạy qua vòng dây Hem-hôn 1 1 2 3
- 1. Thí nghiệm Bài 32. Lực Lo-ren-xơ 2. Lực Lo-ren-xơ Định nghĩa: Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi là lực Lo-ren-xơ
- f f v B v
- FAB fL fL f f fL L L e e I A e e e B B
- 1. Thí nghiệm Bài 32. Lực Lo-ren-xơ 2. Lực Lo-ren-xơ a) Phương: f ⊥ v, f ⊥ B f ⊥ (v, B) v b) Chiều : Dùng quy tắc bàn tay trái q c) Độ lớn: f = q vBsin B f ( N ) : độ lớn của lực Lorentz Trường hợp đặc biệt : I q I ( C ) : độ lớn điện tích của hạt Vớiv ⊥ B = 90o f = q vB v ( m/s) : vận tốc củamax hạt v v// B = 0o or180o f = 0 B ( T ) : cảm ứng từ min = (v, B) f v B
- Video về lực Lo-ren-xơ
- Giải thích hiện tượng cực quang
- Bài 32. Lực Lo-ren-xơ 1. Thí nghiệm Ứng dụng : sự lái tia điện tử trong 2. Lực Lo-ren-xơ ống phóng điện tử bằng từ trường ( trong vô tuyến truyền hình ), 3. Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ
- 3/ Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ M A B e A1 + r A2 D B C Ống phóng điện tử
- Câu 1: : Lực Lorenxơ là: A. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia. B. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. D. lực từ tác dụng lên dòng điện. Câu 2: Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng: A. Qui tắc bàn tay phải. B. Qui tắc cái đinh ốc. C. Qui tắc vặn nút chai. D. Qui tắc bàn tay trái.
- Bài tập vận dụng Một electron bay vào trong một từ trường đều có cảm 6 ứng từ B = 0,5 T với vận tốc ban đầu vo = 10 m/s, theo phương vuông góc với đường sức từ. Tính độ lớn của -19 lực Lo-ren-xơ. Biết qe = - 1,6.10 C. Tóm tắt : v B B = 0,5 T e 6 vo = 10 m/s f q = - 1,6.10-19 C e Độ lớn của lực Lorentz v ⊥ B f = qe vBsin f = ? =1,6.10−19.106.0,5.sin 90o = 8.10−14 N
- Lực Lorentz 1. Lực Lo-ren-xơ là lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó. 2. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện q chuyển động với vận tốc v trong từ trường B có : ➢ điểm đặt : tại hạt mang điện q. ➢ phương : f ⊥ v, f ⊥ B f ⊥ (v, B) ➢ chiều : dùng quy tắc bàn tay trái. f = q vBsin ➢ độ lớn : Với : = ( v , B ) , v ( m/s ) , B ( T ) , q ( C ) , F ( N ) o * Đặc biệt : v ⊥ B = 90 fmax = q vB o o v// B = 0 or180 fmin = 0 3. Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ : sự lái tia điện tử trong ống phóng điện tử bằng điện trường ( trong vô tuyến truyền hình ),
- Đóng công tắc Đo hiệu điện thế Đặt vào từ trường - + pin N + + + + + + + + + + + + + + + + +- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KhôngKim bị lệchlệch! S S V Có một hiệu điện thế giữa 2 mặt! + -
- TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ X 1 14 2 9 3 14 4 7 A B C D 5 5 0 0 0 0 6 8 Reset 7 5 8 10 9 8 KEY 16