Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Trương Lan Anh

ppt 25 trang xuanthu 24/08/2022 5580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Trương Lan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_tiet_11_bai_10_nguon_am_truong_lan_an.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Trương Lan Anh

  1. Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo về dự giờ ! Tiết 11. Bài 10. Nguồn âm Giáo viên: Trơng Lan Anh Lớp: 7A8 Trờng THCS Thành Công
  2. Đài đang bật Ngời đang thổi sáo Loa đang phát âm thanh Trống đang gõ
  3. Chơng 2. Âm học • Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? • Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào? • Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào? • Âm truyền qua những môi trờng nào? • Chống ô nhiễm tiếng ồn nh thế nào?
  4. Tiết 11. Nguồn âm
  5. Hàng ngày chúng ta vẫn thờng nghe tiếng c- ời nói vui vẻ, tiếng đàn nhạc du dơng, tiếng chim hót líu lo, tiếng ồn ào ngoài đờng phố chúng ta sống trong một thế giới âm thanh. Vậy em có biết âm thanh (gọi tắt là âm) đợc tạo ra nh thế nào không?
  6. I. Nhận biết nguồn âm 1.Vật phát ra âm gọi là nguồn âm 2. Ví dụ một số nguồn âm Bài 1. Em hãy nêu những âm mà em nghe đợc và tìm xem chúng đợc phát ra từ đâu? Nhóm Âm thanh nghe đợc Nguồn âm 1 2 3
  7. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? 1) Thí nghiệm a)Thí nghiệm 1 (hình 10.1- SGK) * Mục tiêu: Tìm hiểu xem âm thanh đợc tạo ra nh thế nào? * Dụng cụ:
  8. * Tiến hành: B1: Kéo căng dây cao su, lúc này dây đang đứng yên ở vị trí cân bằng. B2: Dùng ngón tay bật dây cao su và lắng nghe. Mô tả điều em nhìn thấy và nghe đợc.
  9. * Nhận xét: Khi dây cao su phát ra âm, dây cao su dao động.
  10. b. Thí nghiệm 2,3 (SGK/29) * Mục tiêu: Kiểm tra vật phát ra âm có dao động không? H10.2/29 H10.3/29 -Làm thế nào để vật phát ra âm? -Hãy tìm cách kiểm tra xem vật phát ra âm ? có dao động không?
  11. Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Hình10.2/29 Hình10.3/29 Búa cao su, Dụng cụ Thìa, cốc âm thoa Vật phát ra âm Thành cốc Âm thoa Phơng án kiểm Treo quả bóng tiếp Treo quả bóng tiếp tra: vật phát ra xúc với thành cốc và xúc với một nhánh gõ nhẹ vào thành của âm thoa và gõ âm dao động cốc nhẹ vào nhánh kia Khi phát ra âm, âm Kết luận Khi phát ra âm, thành cốc dao động thoa dao động
  12. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? b. Thí nghiệm 2 (hình 10.2-SGK) * Dụng cụ: * Tiến hành:
  13. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? b. Thí nghiệm 2 (hình 10.2-SGK) * Dụng cụ: * Tiến hành: * Nhận xét: Thành chén khi phát ra âm thành chén dao động.
  14. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? c. Thí nghiệm 3 (hình 10.3-SGK) * Dụng cụ: * Tiến hành:
  15. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? c. Thí nghiệm 3 (hình 10.3-SGK) * Dụng cụ: * Tiến hành:
  16. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? c. Thí nghiệm 3 (hình 10.3-SGK) * Dụng cụ: * Tiến hành: * Nhận xét: Khi phát ra âm, âm thoa dao động
  17. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? 1) Thí nghiệm 2) Kết luận (SGK/29) Khi phát ra âm, các vật đều dao động
  18. III. Vận dụng C6. Em có thể làm một số vật nh tờ giấy, lá chuối phát âm đợc không? Nêu cách làm. C7. Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết. Nhạc cụ Nhóm TT Nguồn âm 1 Đàn ghita Dây đàn Cột không khí 2 Sáo trong ống sáo
  19. III. Vận dụng C8. Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không?
  20. III. Vận dụng C9. Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dới đây: - Đổ nớc vào bẩy ống nghiệm giống nhau đến các mực nớc khác nhau. - Dùng thìa gõ nhẹ lần lợt vào từng ống nghiệm
  21. III. Vận dụng Bài 3. Trên hình vẽ là một bộ trống thờng đợc dùng trong các buổi biểu diễn ca nhạc. Hãy cho biết khi nào bộ trống này là nguồn âm? A. Khi nó đợc đặt trên sân khấu. B. Khi nó đợc ngời nhạc công sử dụng (gõ lên trống). C. Bộ trống đợc coi là nguồn âm trong mọi trờng hợp. D. Khi nó đợc tháo rời từng bộ phận.
  22. III. Vận dụng Bài 4. Khi gõ vào mặt trống thì ta nghe thấy âm thanh phát ra, vậy: a)Vật nào là nguồn âm. b)Hãy tìm cách kiểm tra khi vật đó phát ra âm vật đó dao động. a)Mặt trống phát ra âm. b) Phơng án kiểm tra: Treo quả bóng tiếp xúc với mặt trống rồi gõ vào mặt trống.
  23. III. Vận dụng Bài 5. Khi nghe đài, âm thanh phát ra từ đâu A.Từ phát thanh viên đọc ở đài phát thanh. B.Từ núm chỉnh âm thanh. C.Từ vỏ của chiếc đài. D.Từ chiếc loa có màng đang dao động.
  24. III. Vận dụng Bài 6. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống Âm thanh đợc tạo ra từ các nguồn âm, có chung đặc điểm là khi phát ra âm, các nguồn âm đều dao động
  25. Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ !