Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 25, Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện - Phạm Thị Thu Hà
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 25, Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện - Phạm Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_7_tiet_25_bai_23_tac_dung_tu_tac_dung_h.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 25, Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện - Phạm Thị Thu Hà
- Baøi 27 (Vaät lyù 8) Giáo viên: Phạm Thị Thu Hà Trường THCS Hoành Sơn
- Câu hỏi : Nêu các tác dụng đã học của dòng điện và nêu ứng dụng của nó? Trả lời : Dòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng Tác dụng nhiệt: Bàn là, nồi cơm điện Tác dụng phát sáng: Bóng đèn, đèn báo tivi
- Tiết 25 - Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
- Hãy quan sát hình ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện.
- Tiết 25 - Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I. Tác dụng từ 1. Tính chất từ cuả nam châm Thí nghiệm 1 Thanh đồng Thanh sắt, (thép) Thanh nhôm Nam châm Nam châm có khả năng hút thanh sắt (thép)
- Tiết 25 - Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN Thí nghiệm 2 Kim nam châm Thanh nam châm Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt (thép) và làm lệch kim nam châm điều đó cho ta thấy nam châm có tính chất từ Nhận xét : Khi đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng thì một trong hai cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩy
- Tiết 25 - Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I. Tác dụng từ 1. Tính chất từ cuả nam châm 2. Nam châm điện Quan sát và nêu cấu tạo của nam châm điện Công tắc Vòng dây quấn cách điện Lõi sắt non Nguồn điện + - Hình 23.1 Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.
- • C1: a) Ta đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ,các mẩu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng . • b) Ta đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc.Hãy cho biết ,có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm.
- Thí nghiệm 3 Thanh đồng Thanh sắt (thép) + - Thanh nhôm Thí nghiệm 4 + -
- Thí nghiệm 3 Thanh đồng Thanh sắt (thép) + - Thanh nhôm Thanh đồng Thanh sắt (thép) + - Thanh nhôm Thí nghiệm 4 + -
- Điền từ thích hợp vào 1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là 2. Nam châm điện có vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- Thí nghiệm 3 Thanh đồng Thanh sắt (thép) + - Thanh nhôm Thí nghiệm 4 Kết Luận 1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện 2. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. + -
- Nguồn điện + - Choát keïp Laù theùp ñaøn hoài Mieáng saét Tieáp ñieåm Ñaàu goõ chuoâng chuoâng
- Nguồn điện + - Choát keïp Laù theùp ñaøn hoài Mieáng saét Tieáp ñieåm Ñaàu goõ chuoâng chuoâng
- II Tác dụng hoá học Thí nghiệm Nắp nhựa Bóng đèn Công tắc - + Acquy Thỏi than Dung dịch muối đồng sunphat
- Thí nghiệm - + Acquy Khi đóng công tắc C5. Quan sát đèn khi đóng công tắc và cho biết dung dịch C5 :Đèn sáng, dung dịch đồng sunphat là muối đồng sunphat là dung dịch dẫn điện hay cách điện? Kếtchất luận dẫn :điện. Dòng điện đi qua dung dịch muối C6.đồng Thỏi làm than cho nối thỏi với than cực âmnối lúcvới trướccực âm màu được đen. SauHiệnC6:phủ vài Sau tượng một phút thí lớp đồngthínghiệm . nghiệmđồng tách thỏi khỏi nó than được dung nối phủ dịch với màu cựcmuối âmgì? đồng khiđược có phủdòng một điện lớp chạy màu qua đỏ chứngnhạt. tỏ dòng điện có tác dụng hóa học.
- Câu hỏi: làm thế nào để biết được tên hai cực của một ác quy đã mất dấu? Acquy Khi mở công tắc - + Acquy Khi đóng công tắc
- Ứng dụng trong công nghiệp mạ điện như mạ đồng, mạ vàng, mạ thiếc để chống gỉ, làm đẹp
- III. Tác dụng sinh lý QuanNếu sơ sát ý đểhình cho ảnh: dòng điện đi qua cơ thể người như tay chạm vào ổ điện, dây điện thì hiện tượng gì xảy ra? Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì dòng điện sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh tê liệt.
- IV. Vận dụng C7 Vật nào dưới đây có tác dụng từ? A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn. B. Mảnh nilông đã được cọ xát mạnh. C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua. D. Một đoạn băng dính. C8 Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A. Làm tê liệt thần kinh. B. Làm quay kim nam châm. C. Làm nóng dây dẫn. D. Hút các vụn giấy.
- Ghi nhí * Dßng ®iÖn cã t¸c dông tõ v× nã cã thÓ lµm quay kim nam ch©m. * Dßng ®iÖn cã t¸c dông ho¸ häc, chẳng hạn khi cho dßng ®iÖn ®i qua dung dÞch muèi ®ång th× nã t¸ch ®ång ra khái dung dÞch, t¹o thµnh líp ®ång trªn thái than nèi víi cùc ©m. * Dßng ®iÖn cã t¸c dông sinh lÝ khi ®i qua c¬ thÓ ngêi vµ c¸c ®éng vËt.
- Sắp xếp các hiện tượng và các dụng cụ dùng điện sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện. A. Khi quạt điện hoạt động lâu, sờ vào Phát sáng ta thấy quạt bị nóng lên. B. Bóng đèn điện phát sáng. Từ C. Rơle điện trong các thiết bị điện tự động. Sinh lí D. Mạ vàng cho vỏ chiếc đồng hồ. Nhiệt E. Bị điện giật do sơ ý chạm tay vào dây Hóa học điện không có vỏ bọc cách điện.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học thuộc ghi nhớ • Làm bài tập 23.1 đến 23.4 SBT • Xem lại từ bài 19 đến 23 tiết sau Ôn tập + Có những loại điện tích nào? Các loại nào thì hút nhau, đẩy nhau? + Dòng điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì? + Chất dẫn điện, chất cách điện? + Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện, các kí hiệu của các bộ phận mạch điện? + Năm tác dụng của dòng điện? Các ứng dụng của nó?