Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Chuyển động cơ học - Bùi Văn Tính
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Chuyển động cơ học - Bùi Văn Tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_tiet_1_bai_1_chuyen_dong_co_hoc_bui_v.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Chuyển động cơ học - Bùi Văn Tính
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC TỐT NGÀY HÔM NAY GV: BÙI VĂN TÍNH
- ➢ PhÇn ph¶i ghi vµo vë: ❖ C¸c ®Ò môc ❖ Khi cã biÓu tîng xuÊt hiÖn
- Tàu to và nặng hơn kim, Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, Thế mà tàu nổi? kim chìm ! Tại sao ?còn ôtô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy? trên chính quãng đường này ?
- CHƯƠNG I : CƠ HỌC Trái Đất chuyển động xung Mặt Trời chuyển động từ đông quanh Mặt Trời. sang tây. Vậy Trái Đất đang chuyển động hay Mặt Trời đang chuyển động? Bài học sẽ cho ta câu trả lời
- BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? Câu hỏi thảo luận: Làm thế nào để biết một ôtô đang chuyển động? ?
- BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? Trong vật lý, để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc). Có thể chọn một vật bất kì làm vật mốc. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì ta nói vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động ). C1: Trong tình huống sau vật nào chuyển động so với vật nào (nói rõ vật được chọn làm mốc) ? Con ngựa chuyển Nếu lấy con ngựa làm mốc động so với cây.(Cây thì cây có được coi là chuyển được chọn làm mốc). động không? ? Tại sao ?
- BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? Trong vật lý, để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc). Có thể chọn một vật bất kì làm vật mốc. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì ta nói vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động ). C1: Trong tình huống sau vật nào chuyển động so với vật nào (nói rõ vật được chọn làm mốc) ? Nếu lấy con ngựa làm mốc thì cây được coi là chuyển động so với con ngựa vì vị trí của cây so với con ngựa thay đổi theo thời gian.
- BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? Trong vật lý, để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc). Có thể chọn một vật bất kì làm vật mốc. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì ta nói vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động ). C1: Trong tình huống sau vật nào chuyển động so với vật nào (nói rõ vật được chọn làm mốc) ? Nếu lấy cây làm vật mốc thì con ngựa chuyển động so với cây. Nếu lấy con ngựa làm mốc thì cây được coi là chuyển động so với con ngựa .
- BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
- BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? Trong vật lý, để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc). Có thể chọn một vật bất kì làm vật mốc. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì ta nói vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động ). Chú ý: Vật mốc theo quan niệm vật lí là vật đứng yên. Trong ngôn ngữ đời sống, khi nói một vật đang chuyển động thực chất chúng ta đã chọn những vật gắn với Trái Đất như nhà cửa, cây cối, cột cây số làm vật mốc. TrongC2: Cách những chọn bài vật sau, mốc nếu theo không ngôn nói ngữ tới vật vật lí mốc và cách thì ta chọn hiểu vậtngầm mốc vật theo mốc ngôn là trái ngữ đất đời hoặcsống nhữngkhác nhau vật gắnnhư vớithế Tráinào Đất.? TheoC3: Hãy ngôn tìm ngữ ví dụvật về lí cóchuyển thể chọn động một cơ vậthọc, bất trong kì làm đó mốcchỉ rõ còn vật theo được ngôn chọn ngữ làm đời mốc. sống vật mốc là những vật gắn với Trái Đất. C4: Khi nào một vật được coi là đứng yên ? Hãy tìm ví dụ về vật đứng yên, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc. Vật có vị trí không thay đổi so với vật được chọn làm mốc thì vật được coi là đứng yên.
- BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? II/ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN Hành khách ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi nhà ga. C5: So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên ? Tại sao ? So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí của hành khách thay đổi so với nhà ga. C6: So với toa tàu thì hành khách đang chuyển động hay đứng yên ? Tại sao ? SoC7: vớiTìm toa từ tàuthích thì hợp hành cho khách các chỗđang trống đứng của yên câu vì vịnhận trí của xét hànhsau đây khách : so với toa tàu khôngMột thayvật có đổi. thể là chuyển động nhưngđối với vật này lại là đốiđứng yên với vật khác.
- BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? II/ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN C8:MộtTrong vật vật được lí ta coi chỉ là có chuyển thể nói động vật A hay chuyển đứng động yên sophụ với thuộc vật Bvào khi việc vật Bchọn được vật làm chọnmốc. (talàm chỉ mốc.Vậy có thể nóimột vật vật chuyển được coi động là chuyển hay đứng động yên hay so đứngvới vật yên mốc phụ chứ thuộc không vào thể yếu nói tốvật nào chuyển ? động một cách chung chung). Ta nói: Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. C9: Khi nào ta nói: Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời và khi nào ta nói: Mặt Trời chuyển động từ đông sang tây ? Ta nói: Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời khi ta chọn mặt trời làm vật mốc. Và ta nói: Mặt Trời chuyển động từ đông sang tây khi ta chọn Trái Đất làm vật mốc.
- BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? II/ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN III/ MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP. Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo của chuyển động. Tuỳ theo hình dạng của quỹ đạo, người ta phân biệt chuyển động thẳng và chuyển động cong. Chú ý: Chuyển động tròn là một chuyển động cong đặc biệt. C10: Hãy tìm thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động Quan sát các chuyển động tròn thường gặp trong đời sống. sau và cho biết dạng chuyển động của các? vật.
- BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? II/ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN III/ MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP. IV/ VẬN DỤNG C12: Có người nói :”khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc”. Theo em, nói như thế có phải lúc nào cũng đúng không ? Hãy tìm ví dụ minh hoạ cho lập luận của mình. Nói :”khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc” không phải lúc nào cũng đúng. Ví dụ như vật chuyển động tròn quanh vật mốc. C11: Mỗi vật trong hình vẽ trên chuyển động so với vật nào và đứng yên so với vật nào ?
- BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC GHI NHỚ • Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. • Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường Bàichọn học những cần vật ghigắn vớinhớ Trái Đất làm vật mốc. • Các dạng chuyển động nhữngcơ học thường nội dung gặp là nào? chuyển động thẳng, chuyển động cong.
- BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
- BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học thuộc lòng phần ghi nhớ. • làm bài tập 1.1 1.6 (SBT). • Đọc thêm mục “có thể em chưa biết”.
- Tiết học kết thúc