Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 10, Bài 7: Áp suất
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 10, Bài 7: Áp suất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_tiet_10_bai_7_ap_suat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 10, Bài 7: Áp suất
- EmQuan có nhậnsát các xét hình gì về ảnh các sau hình ảnh này? Xe tăng to, nặng lại có thể đi trên cát dễ dàng, xe ôtô nhỏ, nhẹ hơn đi lại trên cát khó khăn, có khi lại bị lún sâu.
- Những lực này Người và tủ có☺: đặcDo điểmcó trọnggì? lượngđứng trênnên nềnkhi + Phương thẳng đứngnhà cótrên tác dụngnền đứng, chiều từ nhà,lực vàongười vị trívà đồ trên xuống và vậtđangtác đứngdụng ? lên vuông góc mặt mặt sàn một lực sànĐó. là lực gì? bằng trọng lực có + Những lực ép được có đặc điểm vuông góc mặt sàn này gọi là áp lực
- I. ÁP LỰC LÀ GÌ: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép Quan sát hình ảnh sau. Lực nào là áp lực? Lực nào Áp lực F không phải là áp lực? F1 2 P P
- I. ÁP LỰC LÀ GÌ: II. ÁP SUẤT: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? QuanTác sát dụng thí của nghiệm áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Ap lực (F)+ độ lớnDiện của tích áp bị lực. ep (S) Độ lún (h) F1 F+2 diện tíchS1 bị ép. S2 h1 h2 F1 F3 S1 S3 h1 h3 C3 Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực Dựa vào kết quả thí nghiệm, em hãy cho biết càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?
- I. ÁP LỰC LÀ GÌ: II. ÁP SUẤT: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? 2. Công thức tính áp suất: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép Áp lực Áp suất = Diện tích bị ép F p: Áp suất (N/m2) p = F: Áp lực (N) S S: Diện tích mặt bị ép (m2) Đơn vị áp suất: Paxcan (Pa), 1Pa = 1N/m2
- I. ÁP LỰC LÀ GÌ: II. ÁP SUẤT: *Tăng áp suất: III. VẬN DỤNG: - Tăng áp lực HOẶC Giảm diện C4 tích bị ép - Đồng thời tăng áp lực và giảm diện tích bị ép F *Giảm áp suất: p = S - Giảm áp lực HOẶC Tăng diện tích bị ép - Đồng thời giảm áp lực và tăng diện tích bị ép
- I. ÁP LỰC LÀ GÌ: II. ÁP SUẤT: III. VẬN DỤNG: Ví dụ Giảm diện tích bị ép
- I. ÁP LỰC LÀ GÌ: II. ÁP SUẤT: III. VẬN DỤNG: Ví dụ Tăng diện tích bị ép
- I. ÁP LỰC LÀ GÌ: II. ÁP SUẤT: III. VẬN DỤNG: C5 2 S1 = 1,5m P = 340.000N 1 P1 = 340.000N 2 S1 = 1,5m p1 ? P2 = 10.000N 2 2 S2 = 250cm = 0,025m p2 ? So sánh p1 và p2 ?
- - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. - Áp suất là độ lớn cuả áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. p: Áp suất (N/m2). F p = S F: Áp lực (N) S: Diện tích mặt bị ép (m2) - Đơn vị áp suất: Paxcan: 1Pa = 1N/m2
- - Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng- Biệnvàphápảnh hưởngan toànđến: môiNhữngtrườngngườisinhthợthái,khaisức khoẻthác conđá cầnngườiđược. Việcbảosử dụngđảm chấtnhữngnổ điềutrong kiệnkhai thácvề anđá sẽtoàntạo ralaocácđộngchất khí thải độc hại ảnh (khẩu trang, mũ cách hưởng đến môi trường âm, cách li các khu vực xung quanh, ngoài ra còn gâymất raancáctoàn,vụ sập,) sạt lở đã ảnh hưởng đến tính mạng công nhân.
- Áp suất ánh sáng là áp suất mà ánh sáng tác dụng lên vật được rọi sáng. Áp suất này rất bé, cỡ một phần triệu Pa. Năm 1899, nhà vật lý Lê-bê-đép (người Nga) lần đầu tiên đã đo được áp suất ánh sáng Một bằng thí nghiệm rất tinh vi. Chính áp suất Số của ánh sáng mặt trời đã làm cho đuôi sao Áp Suất chổi bao giờ cũng hướng từ phía mặt trời hướng ra. Áp suất ở tâm mặt trời 2.1016 Pa Áp suất ở tâm Trái đất 4.1011Pa Áp suất dưới đáy biển ở chỗ sâu nhất. 1,1.108Pa Áp suất của không khí trong lốp xe ô tô. 4.105Pa Áp suất bình thường của máu. 1.6.104Pa
- 1/ Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi. Hãy giải thích tại sao? 2/ Tại sao lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài sắc?
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: -Học thuộc bài. -Làm bài tập 7.1 – 7.16 SBT. -Chuẩn bị bài: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau.
- (1) (2) (3) Hãy so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của mỗi khối kim loại trong trường hợp 1 và 2; trường hợp 1 và 3 Điền dâu “=“,” ” vào ô trống thích hợp trong bảng sau: Ap lực (F) Diện tích bị ep (S) Độ lún (h) F1 F2 S1 S2 h1 h2 F1 F3 S1 S3 h1 h3
- Áp suất do xe tăng gây ra lên mặt đường: - Áp suất do xe ôtô gây ra lên mặt đường: So sánh hai áp suất: p1 < p2 nên xe tăng không bị lún