Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 30, Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Hồ Thị Oanh

ppt 19 trang xuanthu 7160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 30, Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Hồ Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_30_bai_24_cong_thuc_tinh_nhiet_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 30, Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Hồ Thị Oanh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Nhiệt lượng là gì? Có mấy hình thức truyền nhiệt? Đó là những hình thức nào? TRẢ LỜI Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. Có ba hình thức truyền nhiệt: Dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.
  2. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau Đại lượng Đo trực tiếp Xác định gián (Dụng cụ) tiếp (công thức) Khối lượng Cân Độ dài Thước Công Không có A = F. s Nhiệt lượng Không có ??? Bài này sẽ cung cấp cho các em công thức tính nhiệt lượng
  3. I/ NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?  Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc ba yếu tố . Khối lượng của vật Độ tăng nhiệt độ của vật Chất cấu tạo nên vật
  4. 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. C1: Trong thí nghiệm này, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi ? Tại sao phải làm như thế ? Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
  5. 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật Hoàn thành bảng 23.1 Chất Khối Độ tăng nhiệt Thời So sánh khối So sánh lượng độ gian đun lượng nhiệt lượng 0 0 Cốc Nước 50 g ∆t1 = 20 C t1=5 ph 1 m1 =1/2 m2 Q1= 1/2 Q2 0 0 Cốc Nước 100 g ∆t2 = 20 C t2=10ph 2
  6. I/ NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO? C2: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật? Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn
  7. 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ. C3: Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi yếu tố nào? thay đổi yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào? Phải giữ khối lượng, chất làm vật không đổi, độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải đun cốc thứ 2 thời gian dài hơn.
  8. Hoàn thành bảng 23.2 Chất Khối Độ tăng Thời So sánh độ So sánh lượng nhiệt độ gian tăng nhiệt độ nhiệt đun lượng 0 0 Cốc Nước 50 g ∆t1 = 20 C t1= 5 ph 1 0 0 ∆t1 = 1/2 ∆t2 Q1= 1/2 Q2 0 0 Cốc Nước 50 g ∆t2 = 40 C t2=10ph 2
  9. I/ NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO? C5: Rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ? Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn
  10. 3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất làm vật C6. Trong thí nghiệm này, yếu tố nào ở hai cốc thay đổi, yếu tố nào không thay đổi ? Khối lượng, độ tăng nhiệt độ không đổi, chất làm vật khác nhau.
  11. 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất làm vật. ( Điền dấu , = vào ô trống ) Chất Khối Độ tăng Thời So sánh lượng nhiệt độ gian đun nhiệt lượng 0 0 Cốc 1 Nước 50 g ∆t1 = 20 C t1= 5 ph Q1 > Q2 0 0 Cốc 2 Băng 50 g ∆t2 = 20 C t2= 4 ph phiến
  12. I/ NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO? C7 Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật không? Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật
  13. I/ NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO? Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên càng lớn Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc chất làm vật
  14. I/ NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO? II/ CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG  Q =m.c.∆t Q: nhiệt lượng vật thu vào, tính ra J C8: Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra mbảng: khốiđểlượngbiết độcủalớnvật,củatínhđạiralượngkg nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào ? ∆t =t – t là độ tăng nhiệt độ, tính ra 0C hoặc K . Tra bảng2 1 để biết nhiệt dung riêng; đo khối clượng: đại lượng bằng đặccân, trưngđo nhiệtcho độchất bằnglàm nhiệtvật kếgọi là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K
  15. * Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C ( 1 K ) Bảng nhiệt dung riêng của một số chất Chất Nhiệt dung Chất Nhiệt dung Nói nhiệtriêng(J/kg.K) dung riêng của riêng(J/kg.K) đồng là 380 J/kg.K có Nước nghĩa4200 là gì? Đất 800 Rượu 2500 Thép 460 Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K có Nước đá 1800 Đồng 380 nghĩa là để làm cho 1 kg đồng tăng thêm 10C cần truyền cho đồng một nhiệt lượng là 380 J. Nhôm 880 Chì 130
  16. C9: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C Tóm tắt: m = 5 kg; 0 t1= 20 C 0 0 0 0 => ∆ t = 50 C-20 C=30 C t2= 50 C c = 380 J/kg.K Q = ? Giải Nhiệt lượng cần truyền để 5 kg đồng tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là. Q =mc ∆ t = 5.380.30 = 57000(J)
  17. HOẠT ĐỘNG NHÓM C10: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ? Tóm tắt: Giải o m1 = 5kg Nhiệt lượng cần truyền nhôm nóng lên 75 C m2 = 2kg Q1 = m1.c1.∆t = 0,5.880.75 = 33.000 (J) Nhiệt lượng cần truyền nước nóng lên 75oC c1 = 880J/kg. độ Q = m .c .∆t = 2.4200.75 = 630.000 (J) c2 = 42000J/kg.độ 2 2 2 ∆t=100-25 =75oC Nhiệt lượng cần truyền ấm nước nóng lên 75o Q =? Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 633.000(J)
  18. Dặn dò: -Đọc phần “ Có thể em chưa biết ” -Làm bài tập 24.1 đến 24.6 SBT -Học kỹ phần ghi nhớ ( SGK ) -Xem trước bài “Phương trình cân bằng nhiệt ”