Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 2, Bài 2: Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm - Vũ Quý Nghị

ppt 18 trang xuanthu 24/08/2022 6080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 2, Bài 2: Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm - Vũ Quý Nghị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_2_bai_2_dien_tro_cua_day_dan_din.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 2, Bài 2: Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm - Vũ Quý Nghị

  1. TRƯỜNGTRƯỜNG THCSTHCS MINHMINH THUTHUẬNẬN 33 V Ậ T L Ý 9 GD KIE7N GIANG
  2. 1) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 0,5A. Nếu hịêu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 36V thì cường độ dịng địên qua dây dẫn sẽ là S 1A S 1,2A Đ 1,5A S 2A
  3. 2) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 6mA. Muốn cường độ dịng địên qua dây dẫn giảm đi 4mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn phải là S 3V Đ 4V S 8V S 5V
  4. 3) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 1,5A. Muốn cường độ dịng địên qua dây dẫn tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn phải là S 10V Đ 16V S 20V S 15V
  5. 4) Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 0,3A. Một học sinh nĩi rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dịng điện chạy qua dây khi đĩ cĩ cường độ là 1,5A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao? Hiệu điện thế giảm đi 2V,=>hiệu điện thế lúc sau là 4V, vậy cường dịng điện qua dây phải là 0,2(A)
  6. Trong thí nghiệm ở bài 1,ta dùng một đoạn dây dẫn nhất định, khi tăng (giảm) hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dịng điện qua dây dẫn cũng tăng(giảm) Nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế nhưng thay bằng các dây dẫn khác nhau thì cường độ dịng địên qua dây dẫn cĩ khác nhau hay khơng?
  7. I. ĐỊÊN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1) Xác định thương số U mỗi dây dẫn I C1; C2: Tính thương số đối với mỗi dây dẫn. Nêu nhận xét
  8. 0.5 1 1.5 0 2 A 2 4 6 8 0 10 Dây nhơm V K U 3 4,5 6 = = = = 5 I 0,6 0,9 1,2
  9. 0.5 1 1.5 0 2 A 2 4 6 8 0 10 Dây sắt V K U 4 6 = = = 20 I 0,2 0,3
  10. I. ĐỊÊN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1) Xác định thương số U mỗi dây dẫn I C1: Đối với mỗi dây dẫn như nhau U thì thương số khơng đổi I C2: Đối với hai dây dẫn khác nhau thì thương số U khác nhau I
  11. I. ĐỊÊN TRỞ CỦA DÂY DẪN 2) Điện trở U a)Trị số R = khơng đổi đối với mỗi dây I dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn dẫn đĩ b) Ở mạch địên, điện trở được kí hiệu hoặc
  12. I. ĐỊÊN TRỞ CỦA DÂY DẪN 2) Điện trở c) Đơn vị của địên trở là Ơm, kí hiệu là  Ngồi ra cịn dùng các bội số của Ơm như: kilơơm (k ) 1k =1000 hay mêgaơm (M ) 1M =1000000 d) Ý nghĩa của điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dịng điện nhiều hay ít của dây dẫn
  13. II. ĐỊNH LUẬT ƠM U 1) Hệ thức của định luật I = R Trong đĩ: I: cường độ dịng điện , cĩ đơn vị ampe(A) U: hiệu điện thế, cĩ đơn vị Vơn (V) R điện trở của dây cĩ đơn vị ơm(  )
  14. II. ĐỊNH LUẬT ƠM U 1) Hệ thức của định luật I = R 2) Phát biểu định luật Cường độ dịng địên chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu địên thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
  15. C3: R = 12Ώ Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tĩc bĩng đèn khi đĩ I= 0,5A U = I.R = 12.0,5= 6(V) U=? Theo định luật Ơm ta cĩ C4: Cường độ dịng địên U1= U2= U qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với địên trở của dây. Vì R2=3R1 R2 > R1 : 3lần SoSánh I Và I 1 2 => I1> I2: 3 lần
  16. Định luật Ơm: Cường độ dịng địên chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu địên thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây U I = R Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng cơng thức U R = I
  17. Học thuộc ghi nhớ bài Làm bài tập 2.2; 2.4; 2.6 SBT trang 6;7 Xem trước bài Chuẩn bị phiếu thực hành