Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 26, Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép nam châm điện

ppt 22 trang xuanthu 6900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 26, Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép nam châm điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_26_bai_25_su_nhiem_tu_cua_sat_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 26, Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép nam châm điện

  1. BÀI GIẢNG VẬT LÝ 9 Bài 25 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP NAM CHÂM ĐIỆN
  2. Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Hãy xác định chiều của đường sức từ trong ống dây? (theo hình sau).
  3. N¾m tay ph¶i, råi ®Æt sao cho bèn ngãn tay híng theo chiÒu dßng ®iÖn ch¹y qua c¸c vßng d©y th× ngãn tay c¸i cho·i ra chØ chiÒu ®êng søc tõ trong lßng èng d©y.
  4. TIẾT 27Một - TUẦNnam châm 14điện mạnh có thể hút được một xe tải nặng hàng chục tấn, trong khi đó chưa có một nam châm vĩnh cửu nào có được lực hút mạnh như thế. Vậy nam châm điện được tạo ra như thế nào và có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu.
  5. NỘI DUNG  Tiết 28, Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP I. SÖÏ NHIEÃM TÖØ CUÛA SAÉT, THEÙP. 1. Thí nghiệm: Lõi sắt non Thí nghiệm 1: Lõi thép - Ống dây chưa có lõi sắt (hoặc thép): A - Ống dây có lõi sắt (hoặc thép): 1 B¾c 2 3 nam LõiVậy sắtgóclõi sắt,lệch(hoặc thépcủalõikim cóthép) tácnam dụnglàmchâmtăng gìkhi ? cuộntác dụngdây có lõi từsắtcủa(hoặcốngthép)dâynhưcó dòngthế nàođiệnso vớichạykhiquakhông. có lõi sắt (hoặc thép)?
  6. NỘI DUNG  NỘI DUNG  Tiết 28, Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP I. SÖÏ NHIEÃM TÖØ CUÛA SAÉT, THEÙP. 1. Thí nghiệm: 1. Thí nghiệm: Thí nghiệm 1: a. ThíỐng nghiệmdây chưa 1: có lõi sắt, -thépỐng: dây chưa có lõi sắt, - Ống dây chưa có lõi sắt, thépb. Ống: dây có lõi sắt (hoặc thép: -thép)Ống: dây có lõi sắt (hoặc Lõi thép - Ống dây có lõi sắt (hoặc Lõi sắt non thép): Thíthép) nghiệm: 2: Thí nghiệm 2: A CóCóhiệnhiệntượngtượnggì gìxảyxảyraravớivớiđinhđinhsắtsắtkhikhingắtngắt dòngdòngđiệnđiệnchạychạyquaquaốngốngdâydâycócólõilõithép?sắt non?
  7. NỘI DUNG  NỘI DUNG  Tiết 28, Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP I. SÖÏ NHIEÃM TÖØ CUÛA SAÉT, THEÙP. Thí nghiệm 1: 1. Thí nghiệm: a. ThíỐng nghiệmdây chưa 1: có lõi sắt, thép: C1: Vậy sự nhiễm từ của sắt non và thép b.- ỐngỐngdâydâycóchưalõi sắtcó lõi(hoặcsắt, có gì khác nhau khi ta ngắt dòng điện. thép)thép:: - Ống dây có lõi sắt (hoặc Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây, Thí nghiệm 2: thép): lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi Thí nghiệm 2: thép thì vẫn giữ được từ tính.
  8. NỘI DUNG  Tiết 28, Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP I. SÖÏ NHIEÃM TÖØ CUÛA SAÉT, THEÙP. 1. Thí nghiệm: a. Thí nghiệm 1: - Ống dây chưa có lõi sắt, thép: - Ống dây có lõi sắt (hoặc thép): Từ hai thí nghiệm trên em b. Thí nghiệm 2: hãy nêu kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép? 2. Kết luận: a. Lõi sắt non (hoặc lõi thép) làm tăng tác dụng từ của ống dây khi có dòng điện chạy qua. b. Khi ngắt dòng điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.
  9. NỘI DUNG  Tiết 28, Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP II. NAM CHÂM ĐIỆN. 1. Thí nghiệm: Lõi sắt non 2. Kết luận: Khuôn nhựa II. NAM CHÂM ĐIỆN. - 1. Cấu tạo: Gồm: Khuôn nhựa, lõi sắt non và ống dây. ống dây C2: Quan sát và chỉ ra các bộ phận 1A - 22 của nam châm 1A - 22 điện. kẹp giấy Cho biết ý nghĩa các con số ghi trên ống dây của nam Nam châm điện châm điện.
  10. NỘI DUNG  Tiết 28, Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP II. NAM CHÂM ĐIỆN. 1. Thí nghiệm: Lõi sắt non 2. Kết luận: Khuôn nhựa II. NAM CHÂM ĐIỆN. - 1. Cấu tạo: Gồm: Khuôn nhựa, lõi sắt non và ống dây. ống dây 2. Cách làm tăng lực từ của nam châm điện: Có thể làm tăng lực Có thể làm tăng lực từ của từ của nam châm 1A - 22 nam châm điện tác dụng lên điện bằng cách nào? 1A - 22 một vật bằng cách tăng kẹp giấy cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây của ống dây: Nam châm điện
  11. Tiết 28, Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN C3: So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; b,d và e nam châm nào mạnh hơn? a) b) c) d) I = 1A I = 1A I = 1A I = 2A n = 250 n = 500 n = 300 n = 300 b) d) e) I = 1A I = 2A I = 2A n = 500 n = 300 n = 750
  12. Tiết 28, Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN III. Vận dụng  C4:Khi chạm mũi kéo Vì khi chạm vào thanh nam châm thì vào đầu thanh nam mũi kéo đã bị nhiễm từ và trở thành một châm thì sau đó mũi nam châm. kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao? Mặt khác, kéo được làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa, kéo vẫn giữ được từ tính lâu dài.
  13. Tiết 28, Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN III. Vận dụng C5: Muốn nam châm điện - mất hết từ tính thì làm thế nào. Tại sao? K Chỉ cần ngắt khoá K
  14. Tiết 28, Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN III. Vận dụng C6: Trả lời câu hỏi phần mở bài: Lợi thế của nam châm điện: - Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây. - Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính. - Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm bằng cách thay đổi chiều dòng điện qua ống dây.
  15. Tiết 28, Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN Bài tập củng cố Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của sắt ? A. Sắt đặt trong ống dây có dòng điện chạy qua, nó sẽ bị nhiễm từ. B. Khi lõi sắt trong ống dây đang bị nhiễm từ, nếu cắt dòng điện thì lõi sắt sẽ mất từ tính. C. Sự nhiễm từ của sắt được ứng dụng trong việc chế tạo nam châm điện. OD. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của thép ? OA. Khi đặt một lõi thép trong từ trường, lõi thép bị nhiễm từ. B. Trong cùng một điều kiện như nhau, thép nhiễm từ mạnh hơn sắt. C. Khi đã nhiễm từ, thép duy trì từ tính kém hơn sắt. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
  16. Tiết 28, Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN Bài tập củng cố 3. Nam châm điện có những đặc điểm nào lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu? A. Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng của ống dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây. B. Có thể thay đổi tên cực từ của của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây. C. Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính. OD. Các phương án A, B, C đều đúng.
  17. Tiết 28, Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN Bài tập củng cố 4. Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được câu đúng ý nghĩa vật lý: 1. Sắt, thép, ni ken, cô ban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ 2. Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài. 3. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
  18. 1. Xem trước nội dung bài: Ứng dụng của nam châm và tìm hiểu nội dung sau: + Nguyên tắc hoạt động của loa điện. + Tìm hiểu hoạt động Rơle điện từ? 2. Bài tập về nhà: 25.1 25.3 SBT
  19. Pin Dùng dây dẫn có vỏ bọc cách điện quấn quanh một chiếc đinh sắt. Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực của một quả pin. Khi đó chiếc đinh có thể hút được sắt, thép và trở thành một nam châm điện.
  20. Pin Đặt chiếc kim khâu dọc theo chiếc đinh trên, sau vài phút kim NAM cũng trở thành một nam châm. Đặt miếng xốp nhỏ trên mặt nước rồi đặt kim này lên miếng xốp. Kim luôn định hướng theo phương Nam – Bắc. BẮC