Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 7, Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn - Thanh Hoa
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 7, Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn - Thanh Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_9_tiet_7_bai_7_su_phu_thuoc_cua_dien_tr.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 7, Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn - Thanh Hoa
- Bài tập 6.2: Hai diện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hai điểm M,N trong sơ đồ hình vẽ, trong đó hiệu điện thế U = 6V. Trong cách mắc thứ nhất am pe kế chỉ 0,4A, trong cách mắc thứ hai , am pe kế chỉ 1,8A. a , Đó là hai cách mắc nào ?Vẽ sơ đồ từng cách mắc. b, Tính điện trở R1 và R2. M N A U + - Bài giải a, Vì hai cách mắc đều được mắc vao cùng một hiệu điện thế U = 6V C1: Điện trở tương đương của đoạn mạch U 6 R = R = = 15 tđ1 I đ1 -dongnam- 1 thanhhoa0,4
- U 6 10 C2: Điện trở tương đương của đoạn mạch là R = tđ2 I = = 2 1,8 3 Rtđ1 > Rtđ2 Cách 1: R1 nt R2 . M N A R1 R2 U + - Cách 2 : R1 // R2 R1 M N A R2 -dongnam- + thanhhoa -
- Bài 2 a: Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở có mối quan hệ như thế nào với cường độ dòng điện mạch chính ? Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở ? Điện trở của đoạn mạch mắc nối tiếp quan hệ như thế nào với mỗi điện trở thành phần ? Khi R1 nt R2 I1 = I2 = I ; U = U1 + U2 ;R = R1 + R2 Bài 2b. Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng vôn kế và am pe kế để đo điện trở của một dây dẫn. M N A V -dongnam- + thanhhoa -
- Dây dẫn là một bộ phận quan trọng của mạch điện. các dây dẫn có thể có kích thước khác nhau, được làm từ các vật liệu khác nhau và có thể có điện trở khác nhau. Cần phải xác định xem điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc các yếu tố đó như thế nào ? Chúng ta biết, với mỗi dây dẫn, thì R là không đổi Vậy điện trở mỗi dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào bản thân dẫn dẫn đó ? → Bài mới Tiết 7 - Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I – Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau. 1. Các cuộn dây dẫn ở hình 7.1 có những đặc điểm nào khác nhau ? Các cuộn dây dẫn này có những điểm khác nhau. + Chiều dài dây dẫn + Tiết diện dây dẫn + Chất liệu làm dây dẫn thanhhoa
- Tiết 7 - Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I – Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau. 2. Cần phải xác định xem điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào chiều dài Dây, tiết diện dây và vật liệu làm dây dẫn hay không và phụ thuộc vào từng yếu tố này như thế nào. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yếu tố x nào đó (ví dụ như chiều dài dây dẫn) thì cần phải đo điện trở của các dây dẫn có yếu tố x khác nhau nhưng có tất cả các yếu tố khác như nhau. II - Sự ph ụ thu ộc c ủa đi ện tr ở vào chiều dài dây dẫn. -1-DựDự kiến kiến cách cách tiến làm hành TN. Đo điện trở của các dây dẫn có chiều dài l, 2l, 3l, nhưng có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu. So sánh các giá trị điện trở để tìm ra mối quan hệ giữa điện trở và chiều dài dây dẫn thanhhoa
- Tiết 7 - Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I – Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau. II - Sự ph ụ thu ộc c ủa đi ện tr ở vào chiều dài dây dẫn. 1- Dự kiến cách làm Đo điện trở của các dây dẫn có chiều dài l, 2l, 3l, nhưng có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu. So sánh các giá trị điện trở để tìm ra mối quan hệ giữa điện trở và chiều dài dây dẫn C1 : Một dây dẫn dài l và có điện trơt R. nếu cho rằng dây dẫn cùng loại đó dài 2l là gồmhai dây dẫn dài l được mắc nối tiếp với nhau thì hãy dự đoán xem dây này có điện trở làbao nhiêu. Tương tự như thế, thì một dây dẫn cùng loại đó dài 3l sẽ có điện trở là bao nhiêu ? thanhhoa
- Tiết 7 - Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I – Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau. II - Sự ph ụ thu ộc c ủa đi ện tr ở vào chiều dài dây dẫn. 1- Dự kiến cách làm Đo điện trở của các dây dẫn có chiều dài l, 2l, 3l, nhưng có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu. So sánh các giá trị điện trở để tìm ra mối quan hệ giữa điện trở và chiều dài dây dẫn C1: Dự đoán: Dây dẫn dài 2l có điện trở 2R, dây dẫn dài 3l có điẹn trở 3R. 2- Thí nghiệm kiểm tra thanhhoa
- Tiết 7 - Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN 2- Thí nghiệm kiểm tra K + - A (1) V a) thanhhoa
- K + - A (1) . (2) V b) K + - A (1) (2) (3) V thanhhoa c)
- * Hãy điền kết quả thí nghiệm vào bảng Kết quả đo Hiệu điện thế Cường độ dòng điện Điện trở dây dẫn Lần (V) (A) ( ) Thí nghiệm Với dây dẫn dài l U1 = I1 = R1 = Với dây dẫn dài2l U2 = I2 = R2 = Với dây dẫn dài 3l U3 = I3 = R3 = thanhhoa
- Tiết 7 - Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I – Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau. II - Sự ph ụ thu ộc c ủa đi ện tr ở vào chiều dài dây dẫn. 1- Dự kiến cách làm 2- Thí nghiệm kiểm tra * Kết quả thí nghiệm (Xem bảng) Kết quả đo Hiệu điện thế Cường độ dòng điện Điện trở dây dẫn Lần (V) (A) ( ) Thí nghiệm Với dây dẫn dài l U1 = 6V I1 = 1,5A R1 = 4 Với dây dẫn dài2l U2 = 6V I2 = 0,75A R2 = 8 Với dây dẫn dài 3l U3 = 6V -dongnamI3 = 0,5- A R3 = 12 thanhhoa
- Tiết 7 - Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I – Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau. II - Sự ph ụ thu ộc c ủa đi ện tr ở vào chiều dài dây dẫn. 1- Dự kiến cách làm 2- Thí nghiệm kiểm tra *Nhận xét: Những dây dẫn có cùng tiết diện, đươc làm từ một laọi vật liệu. Nếu chiều dài tăng bao nhiêu lần thì điện trở dây dẫn tăng bấy nhiêu lần 3- Kết luận Điện trở của dây dẫn tỉ lệ với chiều của dây. III - Vận dụng thanhhoa
- Tiết 7 - Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I – Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau. II - Sự ph ụ thu ộc c ủa đi ện tr ở vào chiều dài dây dẫn. III - Vận dụng C2: Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay băng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì đèn sáng yếu hơn ? Hãy giải thích tại sao ? thanhhoa
- Tiết 7 - Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I – Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau. II - Sự ph ụ thu ộc c ủa đi ện tr ở vào chiều dài dây dẫn. III - Vận dụng C2: Chiều dài dây càng lớn → Điện trở của đoạn mạch càng lớn. Nếu giữa hiệu điện thế không đổi → Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch càng nhỏ → Đèn sáng càng yếu. C3: Khi đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 0,3A. Tính chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này, biết rằng dây dẫn loại này nếu dài 4m thì có điện trở 2 thanhhoa
- Tiết 7 - Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I – Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau. II - Sự ph ụ thu ộc c ủa đi ện tr ở vào chiều dài dây dẫn. III - Vận dụng C2: Chiều dài dây càng lớn → Điện trở của đoạn mạch càng lớn. Nếu giữa hiệu điện thế không đổi → Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch càng nhỏ → Đèn sáng càng yếu. C3: Điện trở của cuộn dây là : U R = = 20 I 20 Chiều dài của cuộn dây là : l = .4 = 40 (m) 2 thanhhoa
- III - Vận dụng C4:: Hai Vì hiệuđoạn điện dây thếdẫn đặt có vàocùng hai tiết đàu diện dây và không được làmđổi nêntừ cùng I tỷ lệmột nghịch loại vật với R.liệu Do có I1 chiều = 0,25I2 dài l 1→vàR l22. =Lần 0,25R1, lượt đặt hay cùng R1 một= 4R2. hiệu điện thế vào hai đầu của mỗi đoạn dây này thí dòng điện chạy qua chúng có cường độ tương R1 I1 ứngMà là I1 và I=2. Biết I1 = →0,25Il1 2=. 4l2Hỏi .l 1 dài gấp bao nhiêu lần l2 R2 I2 Bài* Hướng học cần ghi dẫn nhớ HSvấn họcđề gì ?ở nhà: - Học bài và làm bài tập 7 (SBT). *- ĐọcĐiện trước trở của nội dây dung dẫn bài có 8 cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây. thanhhoa