Bài tập Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Các chủ đề hoá học đại cương - Đề 1 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Các chủ đề hoá học đại cương - Đề 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_hoa_hoc_lop_12_chuyen_de_3_cac_chu_de_hoa_hoc_dai_cu.doc
Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Các chủ đề hoá học đại cương - Đề 1 (Có đáp án)
- 3- Các chủ đề hoá học đại cương (Đề 1) Câu 1. Máu của 1 số động vật nhuyễn thể có chứa kim loại X. Biết tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở) lập phương tâm diện của tinh thể X có cạnh là 3,62.10-8 cm, khối lượng riêng của X là 8920 kg/m3. Vậy X là: A. MnB. CuC. ZnD. Fe Câu 2. Trong nước tự nhiên, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị 1H và 2H. Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro trong nước nguyên chất bằng 1,008. Thành phần % về khối lượng của đồng vị 2H có trong 1,000 gam nước nguyên chất là (cho: O = 16) A. 0,178%B. 17,762%C. 0,089%D. 11,012% Câu 3. Có hợp chất X2Y3. Tổng số hạt của hợp chất là 296 trong đố số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 88. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 20. Số proton của Y, số electron của X, số khối của Y theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Công thức của X2Y3 là : A. Cr2S3 B. Al2O3 C. Fe2O3 D. Cr2O3 35 37 Câu 4. Nguyên tử khối trung bình của Clo bằng 35,5. Clo có hai đồng vị 17 Cl và 17 Cl . Phần trăm khối lượng 35 của 17 Cl có trong axit pecloric là (cho: H = 1; O = 16) A. 27,2%.B. 30,12%.C. 26,12%.D. 26,92%. Câu 5. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho nguyên tử khối của sắt là 55,85 ở 20 oC khối lượng riêng của sắt là 7,87 g/cm3. Bán kính gần đúng của Fe là: 0 0 0 0 A. 1,28 A .B. 1,41 A .C. 1,97 A .D. 1,67 A . Câu 6. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử X bằng 1,4375 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 1,6 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là A. 15:16.B. 16:15.C. 2:5.D. 5:2. Câu 7. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là A. 15:16.B. 16:15.C. 2:5.D. 5:2. Câu 8. Hợp chất Z tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức M aRb trong đó R chiếm 6,667% khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt; còn trong hạt nhân R có số nơtron bằng số proton; tổng số hạt proton trong Z là 84 và a + b = 4. Khối lượng phân tử Z là A. 67B. 161C. 180D. 92 + 2 Câu 9. Một hợp chất được tạo thành từ các ion X và Y2 . Trong phân tử X2Y2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 164; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của X lớn hơn 2 số khối của Y là 23; tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion X nhiều hơn trong ion Y2 là 7 hạt. X, Y là nguyên tố nào sau đây ? A. Na và ClB. Na và OC. K và OD. Li và O 1550 Câu 10. Trong phân tử MXx nguyên tố M chiếm % khối lượng. Số proton của M bằng 1,5 lần số nơtron 63 của X. Số proton của X bằng 0,5625 lần số nơtron của M. Tổng số nơtron trong MX x là 66. Số khối phù hợp của MXx là A. 202.B. 88.C. 161.D. 126 Câu 11. Phân tử MXx có tổng số nơtron là 92 và X chiếm 65,68% khối lượng phân tử. Số khối của nguyên tử M gấp 2,9 lần số nơtron của nguyên tử X. Số khối của của nguyên tử X ít hơn tổng số proton, nơtron và electron của nguyên tử M là 47. Tổng số proton, nơtron, electron của phân tử MXx là
- A. 202.B. 192.C. 256.D. 246. Câu 12. Một cation đơn nguyên tử có tổng số ba loại hạt cơ bản là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18, tổng số hạt trong hạt nhân là 55. Cấu hình electron của cation đó là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5.B. 1s 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2.D. 1s 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1. Câu 13. Hợp chất X được tạo từ các ion của 2 nguyên tố M, N có dạng MN 2. Trong phân tử đó tổng số p là 46, số hạt mang điện trong ion của N nhiều hơn trong ion của M là 48. Công thức của MN 2 là: Biết (ZMg = 12; ZCa = 20; ZCl = 17; ZF = 9). A. CaCl2.B. MgCl 2.C. MgF 2.D. CaBr 2 Câu 14. Trong tự nhiên Cu tồn tại hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu bằng 63,546. Biết số Avogađro = 6,022.1023, số nguyên tử 63Cu có trong 32 gam Cu là A. 12,046.1023 B. 3,0115.1023 C. 1,503.1023 D. 2,205.1023 Câu 15. Phân mức năng lượng cao nhất của nguyên tố X là 4s và của nguyên tố Y là 3p. X và Y tạo được hợp chất có công thức XY, trong phân tử chứa tổng số hạt nơtron, proton, electron bằng 108 và trong thành phần cấu tạo nguyên tử của X, Y đều có số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. X, Y lần lượt là A. K và ClB. Ca và SC. Mg và OD. S và Ca Câu 16. X, Y, Z là 3 nguyên tố hóa học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X2Y; ZY2; X2Z là 200. Số hạt mạng điện của X 2Y là bằng 15/16 lần số hạt mang điện của ZY 2. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử Z có số electron lớp p bằng 5/3 lần số e lớp s. R là phân tử hợp chất chứa X, Y, Z gồm 6 nguyên tử có số hạt mang điện là: A. 104.B. 52.C. 62.D. 124. Câu 17. Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp của ba đồng vị: 99,600% 40Ar; 0,063% 38Ar; 0,337% 36Ar. Thể tích của 10 gam Ar (ở đktc) là A. 5,600B. 3,360C. 5,602D. 3,362 Câu 18. Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là A. 36 và 27.B. 36 và 29.C. 29 và 36.D. 27 và 36. 63 65 Câu 19. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Cu có 2 đồng vị: 29 Cu và 29 Cu . Phần trăm khối lượng 63 của 29 Cu trong Cu2O là: A. 32,14%.B. 65,33%.C. 65,34%.D. 64,29%. Câu 20. Ở 20oC khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm 3. Trong tinh thể Au, các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích toàn khối tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Khối lượng mol của Au là 196,97. Bán kính nguyên tử gần đúng của Au ở 20oC là: A. 1,28.10-8 cm.B. 1,44.10 -8 cm.C. 1,59.10 -8 cm.D. 1,75.10 -8 cm. Câu 21. Kim loại Na có cấu trúc mạng tinh thể theo kiểu lập phương tâm khối với độ dài mỗi cạnh hình lập phương là a = 0,429 nm. Bán kính nguyên tử của Na là (cho Na = 23) A. 0,144 nm.B. 0,155 nm.C. 0,186 nm.D. 0,196 nm. 0 Câu 22. Nguyên tử Al có bán kính 1,43 A và có nguyên tử khối là 27u. Khối lượng riêng của Al bằng bao nhiêu (biết rằng trong tinh thể nhôm các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là các khe trống) ? A. 2,6 g/cm3 B. 2,7 g/cm3 C. 2,8 g/cm3 D. 2,9 g/cm3 Câu 23. Bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử R ở 200 oC là 1,965.10-8 cm biết tại nhiệt độ đó khối lượng riêng của R bằng 1,55 g/cm 3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử R có hình cầu, có độ đặc khít là 74%. R là nguyên tố A. MgB. CuC. AlD. Ca Câu 24. Khối lượng riêng của đồng là 8,9 g/cm 3 và nguyên tử khối của Cu là 63,54u. Mặt khác, thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng 74% của tinh thể, còn lại là các khe trống. Bán kính gần đúng của nguyên tử đồng là 0 0 0 0 A. 1,28 A B. 1,29 A C. 1,30 A D. 1,38 A
- Câu 25. Kim loại Ni có cấu trúc mạng tinh thể theo kiểu lập phương tâm diện. Bán kính nguyên tử của Ni là 0,124 nm. Khối lượng riêng của niken là (Cho Ni = 58,7) A. 7,19 g/cm3.B. 7,87 g/cm 3.C. 8,90 g/cm 3.D. 9,03 g/cm 3. Câu 26. Trong tự nhiên Ar có 3 loại đồng vị bền với tỉ lệ % nguyên tử là: 36Ar chiếm 0,337% ; 38Ar chiếm 0,063% và 40Ar chiếm 99,6%. Cho rằng nguyên tử khối của các đồng vị trùng với số khối của chúng. Thể tích của 20 gam Ar (đktc) là A. 1,121 dm3.B. 1,120 dm 3.C. 11,215 dm 3.D. 11,204 dm 3. Câu 27. Tính nguyên tử khối trung bình của Ni theo số khối của các đồng vị trong tự nhiên của Ni theo số liệu sau: 58Ni chiếm 68,27% ; 60Ni chiếm 26,10% ; 61Ni chiếm 1,13% ; 62Ni chiếm 3,59% ; 64Ni chiếm 0,91%. A. 58,75.B. 58,17.C. 58,06.D. 56,53. Câu 28. Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử XY 2 là 96. Số khối của nguyên tử Y bằng 0,6 lần số proton của nguyên tử X. Số khối của nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 28. Số khối của X và Y đều chia hết cho: A. 3B. 4C. 5D. 7 Câu 29. (Đề NC) Một hợp chất H được tạo từ 2 nguyên tố M và X có dạng M aXb (với a, b ∈ N* và a + b = 5), trong đó, X chiếm 31,58% khối lượng phân tử. Số khối của nguyên tử M gấp 3,25 lần số hạt mang điện trong nguyên tử X và tổng số hạt có trong nguyên tử X đúng bằng số proton trong nguyên tử M. Biết tổng số hạt proton trong H là 72. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong phân tử MaXb là A. 224.B. 232.C. 197.D. 256. Câu 30. Trong tự nhiên sắt gồm 4 đồng vị 54Fe chiếm 5,8%, 56Fe chiếm 91,72%, 57Fe chiếm 2,2% và 58Fe chiếm 0,28%. Brom là hỗn hợp hai đồng vị 79Br chiếm 50,69% và 81Br chiếm 49,31%. Thành phần % khối 56 lượng của Fe trong FeBr3 là A. 17,36%.B. 18,92%.C. 27,03%.D. 27,55%. ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: A Gọi các hạt của X và Y lần lượt là Theo đề bài ta có hệ: Vậy, X là Cr và Y là S. Công thức cần tìm là: => Đáp án A
- Câu 4: C Từ dữ kiện nguyên tử khối của Clo bằng 35,5, ta tính được tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị Clo: Axit pecloric có công thức HClO4 Phần trăm khối lượng Câu 5: A Dùng công thức tính bán kính R= Giải thích: Khối lượng 1 nguyên tử là Mà thể tích 1 nguyên tử là Thay vào ta có biểu thức như trên Câu 6: A Ta có hệ: Câu 7: D Theo giả thiết, ta có 2px+ nx =7,5py 2py+ ny= 1,3px nx+nY = 3,75py Cộng tất cả 3 phương trinh ta có 2px+5,75py=7,5py+ 1,3 px p 5 Suy ra x py 2 Câu 8: C Ta có: Từ giả thiết cuối:
- Phân tử khối của Z: Từ 4 đáp án, ta thấy chỉ có đáp án 180 thỏa mãn Câu 9: C Theo giả thiết, ta có: +)2(2px+nx+2Py+Ny)=164 =>2(px+Py) + (nx+Ny) = 82 (1) +)2(2(px+Py)-(nx+Ny)) =>2(px+Py)-(nx+Ny)= 26 (2) (1) (2) =>px+Px= 27 (8); nx+Ny= 28 => px+Py+ nx+Ny= 55 (3) Số khối của M > số khối của X là 2 =>(px+nx)-(Py+Ny)=23 (4) (3)(4)=> px+nx=39 ; Py+Ny=16 Tổng số hạt p, n, e trong ion X+ nhiều hơn trong ion Y2-2 là 7 hạt =>(2px + nx-1)- 2(2Py+Ny+1)=7 => (39+px-1)-2(16+Py+1)=7 => px-2Py= 3 (6) từ (8) (6) => px=19; Py=8. Vậy X là Kali(K); Y là Oxi Câu 10: D Giải hệ trên ra 4 pt 4 ẩn (ta có thể nhìn nhanh có Câu 11: D
- Câu 12: A Ta có: Câu 13: B Ta có:
- Câu 14: D Gọi a là % của 63Cu. Ta có . Số mol của 63Cu là: . Số nguyên tử 63Cu là . Chọn D. Câu 15: B Ta có: Phân mức năng lượng cao nhất của Y là 3p, X là 4s, công thức XY thỏa mãn Câu 16: D Gọi x, y, z tương ứng là số proton trong nguyên tử X, Y, Z.Theo đề ra ta có . 5 Ở trạng thái cơ bản nguyên tử Z có số e lớp p bằng số e 3 lớp s, mà theo các công thức thì Z có hóa trị II. Do đó cấu hình của Z là: . Suy ra z = 16 (S). Thay vào hệ tìm được x = 11(Na), y = 8(O). R có 6 nguyên tử nên R là . Vậy số hạt mang điện trong R là 2.22 + 32 + 3.16 = 124. Câu 17: C
- Câu 18: A Ta có Do đó số electron trong ion là P – 2 = 27. Chọn A. Câu 19: D Từ đề bài => % % % % % trong % Câu 20: B Dùng công thức tính bán kính R= Giải thích: Khối lượng 1 nguyên tử là Mà thể tích 1 nguyên tử là Thay vào ta có biểu thức như trên Câu 21: C Câu 22: Đặc điểm của cấu trúc mạng tinh thể kiểu lập phương tâm khối là các nguyên tử xung quanh một nguyên tử trung tâm đều tiếp xúc trực tiếp với nguyên tử trung tâm. Hình vẽ
- Từ đây, dễ thấy độ dài đường chéo chính của hình lập phương có độ dài bằng 4 lần bán kính nguyên tử. => Đáp án C Câu 23: B Xét một mol Al, có nguyên tử Al Thể tích của tinh thể nhôm được xét là: Khối lượng riêng: => Đáp án B Câu 24: D Thể tích của nguyên tố R: Vì hình cầu có độ đặc khít là 74% => Thể tích của tất cả nguyên tử là: thể tích của từng nguyên tử là: mặt khác: Câu 25: A Thể tích của nguyên tố: Thể tích của 1 nguyên tử:
- mặt khác Câu 26: D Mạng tinh thể lập phương tâm diện có độ đặc khít 74%. Giả sử có 1 mol Ni. Thể tích nguyên tử Ni: . Thể tích mạng tinh thể: . Câu 27: D Câu 28: A Ta có . Câu 29: B Y là cácbon C giải nư sau : theo bài ra ta có pY+nY = 0.6pX pX + nX = 28+2pY 2(2pY+nY) +2pX + nX =96 từ 1 và 2 rút nY,nX rồi thế vào 3 giải bt Câu 30: A