Bài tập Khoa học tự nhiên Lớp 6 (3 bộ sách) - Phần: Sinh học (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Khoa học tự nhiên Lớp 6 (3 bộ sách) - Phần: Sinh học (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_3_bo_sach_phan_sinh_hoc_co_d.docx
Nội dung text: Bài tập Khoa học tự nhiên Lớp 6 (3 bộ sách) - Phần: Sinh học (Có đáp án)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 SINH HỌC (VẬT SỐNG) MỤC LỤC BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG I) TẾ BÀO 1 Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống 2 Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào 3 Sự lớn lên và sinh sản của tế bào 4 Ôn tập. II) TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ 1 Cơ thể sinh vật sống 2 Tổ chức cơ thể đa bào 3 Thực hành quan sát và mô tả cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào 4 Ôn tập. III) ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG 1 Hệ thống phân loại sinh vật 2 Khóa lưỡng phân 3 Vi khuẩn 4 Thực hành làm sữa chua và quan sát vi khuẩn 5 Virus 6 Nguyên sinh vật 7 Thực hành quan sát nguyên sinh vật 8 Nấm 9 Thực hành quan sát các loại nấm 10 Ôn tập. Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) 11 Thực vật 12 Thực hành quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật 13 Động vật 14 Thực hành quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên 15 Đa dạng sinh học 16 Ôn tập. BỘ CÁNH DIỀU I) TẾ BÀO 1 Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống 2 Từ tế bào đến cơ thể 3 Ôn tập. II) ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG 1 Phân loại thế giới sống 2 Khóa lưỡng phân 3 Virus và vi khuẩn 4 Đa dạng nguyên sinh vật 5 Đa dạng nấm 6 Đa dạng thực vật 7 Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên 8 Thực hành phân chia các nhóm thực vật 9 Đa dạng động vật có xương sống KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 10 Đa dạng sinh học 11 Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên thiên 12 Ôn tập. BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO I) TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống Thực hành quan sát tế bào II) TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. Các cấp độ tỏ chức trong cơ thể đa bào Thực hành quan sát sinh vật III) ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG Phân loại thế giới sống Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân. Virus Vi khuẩn Thực hành quan sát vi khuẩn. Tìm hiểu các bước làm sữa chua Nguyên sinh vật Nấm Thực vật Thực hành phân loại thực vật Động vật Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên Đa dạng sinh học Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 = BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHỦ ĐỀ 1: TẾ BÀO Câu 1: Mỗi ngôi nhà được xây nên từ nhiều viên gạch. Vậy đã bao giờ em tự hỏi: Những sinh vật xung quanh chúng ta được hình thành từ đơn vị cấu trúc nào? GIẢI Tất cả các cơ thể sinh vật xung quanh chúng ta đều được cấu tạo từ những đơn vị rất nhỏ bé, gọi là tế bào. Câu 2: Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống? GIẢI Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống. Và tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: sinh trưởng (lớn lên), hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết và sinh sản. Câu 3: 1. Quan sát hình 1.1, nêu nhận xét về hình dạng tế bào. Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) 2. Quan sát kích thước tế bào vi khuẩn, tế bào động vật, tế bào thực vật trong hình 1.2 và cho biết tế bào nào có thể quan sát bằng mắt thường, tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi? 3. Bốn bạn học sinh phát biểu về hình dạng, kích thước của các loại tế bào khác nhau như sau: KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Hãy thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: a) Phát biểu của bạn nào đúng? b) Lấy ví dụ để giải thích tại sao các phát biểu khác không đúng? GIẢI 1. Nhận xét: mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau. Sự khác nhau về kích thước và hình dạng của tế bào có ý nghĩa với sinh vật: phù hợp với từng chức năng mà tế bào đảm nhận giúp cho cơ thể sống trao đổi chất, và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản. 2. Chúng ta có thể quan sát tế bào có kích thước 1mm hoặc 10mm bằng mắt thường; tế bào 1µm, 10µm hoặc 100µm có thể quan sát được bằng kính hiển vi quang học. Các tế bào có thể quan sát bằng mắt thường: tế bào trứng cá, tế bào chim ruồi, tế bào cá voi xanh, Các tế bào phải quan sát bằng kính hiển vi: tế bào vi khuẩn, lục lạp, virus, 3.a) Phát biểu D là đúng, các phát biểu còn lại sai. b) Ví dụ tế bào hồng cầu ở ngườiPa ge PAGE có\* MERG EFORM hìnhAT 1 (BẢ cầuN ĐỌ cóC đườngTR ƯỚ C – kínhVẬ T khoảngSỐ NG) ( PH ẠM 7,8THỊ NG umỌC – , cònVÕ VĂ N tế MẾ bàoN – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) vi khuẩn E.coli hình que có kích thước là 2-3 um x 0,5 um Câu 4: Tuy có kích thước nhỏ nhưng tế bào có thể thực hiện được các quá trình sống cơ bản. Vậy tế bào được cấu tạo từ những thành phần nào và chúng có chức năng gì để có thể giúp tế bào thực hiện những quá trình sống đó? GIẢI Tế bào được cấu tạo từ các thành phần cơ bản: màng tế bào, tế bào chất, nhân và vật chất di truyền Câu 5: Quan sát hình 2.1, nêu các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng. GIẢI Thành phần chính của tế b ● Màng tế bào: tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 ● Tế bào chất: là nơi xảy ra của các hoạt động trao đổi chất (hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa năng lượng, tạo ra các chất để tăng trưởng, ) ● Nhân: nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào. Câu 6: Quan sát hình 2.2, chỉ ra điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. GIẢI Điểm giống nhau: ● Thành phần có cả ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là: màng tế bào, tế bào chất Điểm khác nhau: ● Tế bào nhân sơ chưa có nhân hoàn chỉnh (không có màng nhân ngăn cách giữa chất nhân và tế bào chất) ● Tế bào nhân thực đã có nhân hoàn chỉnh, vật chất di truyền nằm trong nhân được bao bọc bởi màng nhân. Câu 7: Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) 1. Quan sát hình 2.3 và 2.4, lập bảng so sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật. KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) ● ● 2. Những điểm khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật có liên quan gì đến hình thức sống khác nhau của chúng? Cấu trúc nào của tế bào nào giúp cây cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ như động vật? GIẢI 1. Tế bào động vật Tế bào thực vật KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Giống Đều có những thành phần cơ bản: nhau ● Màng sinh chất, tế bào chất và nhân ● Các bào quan: Ti thể, thể Gôngi, lưới nội chất mang ribôxôm. ● Trong nhân là nhân con và chất nhiễm sắc (ADN). Khác ● Không có vách xenlulozơ ● Có vách xenlulozơ bảo nhau ● Không có lục lạp nên không tự tổng vệ. hợp được chất hữu cơ → dị dưỡng. ● Có các lạp thể đặc biệt là ● Có trung thể lục lạp → tự dưỡng. ● Có lizôxôm (thể hòa tan). ● Chỉ có trung thể ở tế bào ● Không có không bào chứa dịch, chỉ thực vật bậc thấp có không bào tiêu hóa, không bào ● Không có lizôxôm bài tiết. ● Có không bào chứa dịch lớn. 2. - Điểm khác nhau lớn nhất giữa thực vật và giới động vật là khả năng quang hợp. ● Thực vật là sinh vật tự dưỡng, có khả năng quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ từ năng lượng mặt trời và chất vô cơ. Có những loại thực vật vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng (như cây bắt ruồi). Nhưng nếu không có ruồi, các cây này vẫn sống vì chúng vẫn có khả năng quang hợp. ● Động vật là sinh vật dị dưỡng, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nên chúng phải ăn các sinh vật khác. - Thành tế bào của tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật. Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) Câu 8: Khi một con chó con vừa sinh ra, em có thể dùng một tay bế nó. Song chính con chó đó khi trưởng thành, em có thể không còn bế nổi nó nữa. Quá trình nào đã giúp con chó cũng như các sinh vật khác lớn lên? GIẢI Quá trình lớn lên và sinh sản của tế bào đã giúp con chó cũng như các sinh vật khác lớn lên. Câu 9: Quan sát Hình 3.1 và trả lời các câu hỏi: KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 1. Kích thước tế bào chất và nhân thay đổi thế nào khi tế bào lớn lên? 2. Tế bào có lớn lên mãi được không? Tại sao? GIẢI 1. Kích thước tế bào chất và nhân tăng dần lên khi tế bào lớn lên. 2. Tế bào không lớn lên mãi được. Vì khi tế bào lớn đến một kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con. Câu 10: Quan sát hình 3.1 và 3.2 để trả lời các câu hỏi sau: Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) 1. Khi nào thì tế bào phân chia? 2. Cơ thế chúng ta gồm hàng tỉ tế bào được hình thành nhờ quá trình nào? GIẢI 1. Khi tế bào lớn lên một kích thước nhất định sẽ phân chia. 2. Cơ thể ta gồm hàng tỉ tế bào được hình thành nhờ quá trình sinh sản (phân chia) của tế bào. Câu 11: 1. Quan sát hình 3.3 và cho biết cây ngô lớn lên nhờ quá trình nào? KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 2. Quan sát hình 3.3 và 3.4, thảo luận và trả lời câu hỏi: Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) a) Sự sinh sản tế bào có ý nghĩa gì? b) Nhờ quá trình nào cơ thể có được những tế bào mới để thay thế cho những tế bào già, các tế bào chết, tế bào bị tổn thương? GIẢI 1. Cây ngô lớn lên nhờ quá trình sinh sản của tế bào 2. a) Sự sinh sản tế bào làm tăng số lượng tế bào, thay thế các tế bào già, các tế bào bị tổn thương, giúp cơ thể lớn lên (sinh trưởng) và phát triển. b) Quá trình sinh sản tế bào. Câu 12: Mô tả nào dưới đây về chức năng của thành phần tế bào là đúng? A. Nhân - tích trữ nước, thức ăn và chất thải của tế bào. B. Tế bào chất - chứa các bào quan. C. Không bào - lưu giữ thông tin di truyền. D. Màng tế bào - thu nhận ánh sáng mặt trời. KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 GIẢI Chọn B. Tế bào chất - chứa các bào quan. Câu 13: Quá trình sinh sản của tế bào không có ý nghĩa A. giúp cơ thể đơn bào lớn lên. B. giúp cơ thể đa bào lớn lên. C. thay thế các tế bào già đã chết. D. thay thế các tế bào bị tổn thương. GIẢI Chọn A. giúp cơ thể đơn bào lớn lên. Câu 14: Thành phần nào dưới đây có thể ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật? A. Nhân tế bào B. Tế bào chất C. Lục lạp D. Màng tế bào GIẢI Chọn C. Lục lạp Câu 15: Tế bào nào dưới đây có thể quan sát bằng mắt thường? A. Tế bào da người B. Tế bào lá cây C. Tế bào vi khuẩn D. Tế bào trứng cá GIẢI Chọn D. Tế bào trứng cá Câu 16: Quan sát hình dưới đây rồi trả lời câu hỏi Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) a) Gọi tên các thành phần của tế bào tương ứng với vị trí 1, 2, 3, 4 trong hình b) Thành phần nào có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật? GIẢI a) 1: thành tế bào 2: màng tế bào 3: tế bào chất 4: nhân tế bào KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 b) Thành phần có cả ở tế bào thực vật và động vật: ● màng tế bào ● tế bào chất ● nhân tế bào Câu 17: Các tế bào ở hình dưới đây là tế bào nhân sơ hay nhân thực? Tế bào hình 5.3a có gì khác về mặt cấu tạo so với hai tế bào còn lại? GIẢI Tế bào nhân sơ là tế bào lá cây, còn tế bào hồng cầu và tế bào thần kinh là tế bào nhân thực. Tế bào hình 5.3a chưa có màngPa nhâ ge PAGE \* cũngMERG EFORM AT 1 như(BẢ N hệĐỌ thốngC TR ƯỚ nộiC – VẬ màngT SỐ và NG) ( PH cácẠM THỊ bàoNG ỌC quan– VÕ cóVĂ N màngMẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) bao bọc. Còn các tế bào còn lại có màng nhân, hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc. Câu 18: Vì sao thực vật không có xương nhưng cơ thể vẫn vững chắc và giữ được hình dạng. GIẢI Thực vật không có xương nhưng cơ thể vẫn vững chắc và giữ được hình dạng vì nhờ có thành tế bào ở thế bào thực vật có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào. Câu 19: Điều gì xảy ra nếu tế bào bị mất nhân? GIẢI Nhân là nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào, do đó khi tế bào mất nhân thì nó sẽ không hoạt động và coi như bị chết. Câu 20: Tuổi vị thành niên là giai đoạn cơ thể có tốc độ lớn nhanh nhất trong suốt cuộc đời mỗi người. Theo em, tốc độ phân chia tế bào ở giai đoạn này là nhanh hay chậm? Từ đó cho biết cần có chế độ dinh dưỡng và luyện tập thế nào để đảm bảo chiều cao tối đa khi trưởng thành. GIẢI Tốc độ phân chia tế bào ở giai đoạn này là nhanh. Cần phải ăn uống với chế độ dinh dưỡng hợp lí và đầy đủ, cần thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để cơ thể phát triển lành mạnh. KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CHỦ ĐỀ 2: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ Câu 1: Bằng mắt thường, chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy con ếch nhưng lại chỉ có thể nhìn thấy con trùng amip dưới kính hiển vi. Điều này có liên quan gì đến số lượng tế bào cấu tạo nên cơ thể các con vật đó không? GIẢI Điều đó cho thấy sự liên quan giữa số lượng tế bào cấu tạo nên cơ thể các con vật và kích thước của chúng. Câu 2: 1. Quan sát hình 1.1 và nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể? Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) 2. Nhận biết và mô tả đặc điểm cơ thể sống Quan sát hình 1.2 và thảo luận các nhóm nội dung sau: KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 a) Kể tên các cơ thể sống và vật không sống mà em quan sát được trong hình trên. Những đặc điểm nào giúp các em nhận ra một cơ thể sống? b) Để chuyển động trên đường, một chiếc oto hoặc xe máy cần lấy khí oxygen để đốt ra khí carbon dioxide. Vậy, cơ thể sống giống với ôt hoặc xe máy ở đặc điểm nào? Tại sao oto và xe máy không phải cơ thể sống? GIẢI 1. Các quá trình sống cơ bản của cơ thể bao gồm: - Cảm ứng và vận động - Sinh trưởng - Sinh sản - Bài tiết - Dinh dưỡng - Hô hấp 2. a) Các cơ thể sống: 2 chú khỉ, em bé, cây cỏ Vật không sống: tường, hàng rào Những đặc điểm giúp các em nhận ra một cơ thể sống là tại các cá thể sẽ diễn ra các hoạt động sống cơ bản như cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản b) Để chuyển động trên đường, một chiếc oto hoặc xe máy cần lấy khí oxygen để đốt ra khí carbon dioxide. Vậy, cơ thể sống giống với oto hoặc xe máy ở đặc điểm nào? Tại sao oto và xe máy không phải cơ thể sống? Cơ thể sống giống với oto hoặc xe máy ở đặc điểm cũng cần sử dụng khí oxygen sử dụng đảm bảo duy trì sự sống và hoạt động, con người cần oxygen để hô hấp còn oto dùng oxygen để hoạt động được Nhưng oto và xe máy không được xem là một cơ thể sống vì những hoạt động sống cơ bản khác như sinh sản, cảm ứng vàPa vận ge PAGE động\* MERG EFORM AT 1 hay(BẢ N sinhĐỌ C trưởngTR ƯỚ C – đềuVẬ T khôngSỐ NG) ( PH thựcẠM THỊ NG hiệnỌC – đượcVÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) Câu 3: Quan sát hình 1.5 và xác định cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào GIẢI KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Định cơ thể đơn bào: Tảo lục, vi khuẩn gây bệnh uốn ván Cơ thể đa bào: em bé, con bướm, cây hoa mai Câu 4: Em không thể chiến thắng một trận bóng đá nếu chỉ đá một mình. Làm việc theo nhóm thường hiệu quả hơn làm việc cá nhân. Trong cơ thể, các tế bào hoạt động theo cách đó. Vậy, các tế bào được tổ chức và phối hợp hoạt động với nhau như thế nào trong cơ thể đa bào? GIẢI Trong cơ thể đa bào, các tế bào được tổ chức và phối hợp qua một số cấp tổ chức (tế bào > mô > cơ quan > hệ cơ quan) để tạo thành cơ thể. Câu 5: 1. Quan sát hình 2.1 viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) 2. Quan sát hình 2.2 rồi thực hiện các yêu cầu dưới đây KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 a) Gọi tên các cấp tổ chức cơ thể tương ứng với các hình từ A tới E cho phù hợp b) Nêu tên cơ quan của động vật và thực vật được minh họa ở hình GIẢI 1. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao 2. a) A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Cơ thể E. Quần thể b) Tên cơ quan của động vật và thực vật được minh họa ở hình: Với cá cóc: tim Với cây sâm: lá, thân, củ Câu 6: Quan sát hình 2.3 và 2.4 nêu một số mô ở người và ở thực vật Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) GIẢI Mô ở người gồm: - Mô liên kết - Mô cơ - Mô biểu bì ở da Mô ở thực vật gồm có: - Mô mạch gỗ - Mô mạch rây - Mô biểu bì Câu 7: 1. Quan sát hình 2.5 thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi: KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 a) Xác định vị trí các cơ quan trong cơ thể người b) Chức năng của các cơ quan được chú thích trong hình là gì? 2. Quan sát hình 2.6, hãy gọi tên các cơ quan tương ứng với các chữ cái từ A đến D, ghép tên mỗi cơ quan đó với chức năng phù hợp được mô tả dưới đây: Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) 1. Nâng đỡ cơ thể và vận chuyển các chất dinh dưỡng. 2. Tổng hợp các chất dinh dưỡng cho cơ thể. 3. Hút nước và chất khoáng cho cơ thể. 4. Tạo ra quả và hạt. GIẢI 1. a) Học sinh nhìn hình vẽ và tự xác định vị trí của các cơ quan. b) Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức năng bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, đồng thời loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất. KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Chức năng chính của phổi là giúp oxy trong không khí chúng ta hít thở, đi vào tế bào máu (hồng cầu). Sau đó tế bào hồng cầu mang oxy đi khắp cơ thể. Để cung cấp cho các tế bào trong các cơ quan nội tạng sử dụng. Thận là một bộ phận quan trọng của hệ tiết niệu và cũng có chức năng hằng định nội môi như điều chỉnh các chất điện phân, duy trì sự ổn định axit-bazơ, và điều chỉnh huyết áp. Các quả thận đóng vai trò là bộ lọc máu tự nhiên trong cơ thể, và các chất thải theo niệu quản được dẫn đến bàng quang để thải ra ngoài. Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật. Ở nhiều động vật, và ở người, nó thực hiện hai chức năng chính trong tiêu hoá là: Nghiền cơ học thức ăn, thấm dịch vị. Phân huỷ thức ăn nhờ hệ enzyme tiêu hóa trong dịch vị. Ruột có chức năng nhận thức ăn đã được tiêu hóa và hấp thu từ ruột non. Nó hấp thụ nước và muối khoáng từ thức ăn và cùng với sự phân hủy cùng các vi khuẩn tạo bã thức ăn thành phân, khi đủ lượng đại tràng sẽ co bóp tạo nhu động và bài tiết phân qua trực tràng, phần cuối cùng của đại tràng gần hậu môn. 2. A. Hoa B. Lá C. Thân D. Rễ Ghép: A - 4 ; B - 2 ; C - 1 ; D - 3 Câu 8: Tìm hiểu một hệ cơ quan ở người và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Hệ cơ quan đó có những cơ quan nào? 2. Nêu chức năng của hệ cơ quan đó đối với cơ thể. GIẢI Tìm hiểu về hệ tiêu hóa ở người.Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) 1. Hệ tiêu hóa ở người bao gồm đường Tiêu hóa cộng với cơ quan phụ trợ tiêu hóa (lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan và túi mật). 2. Hệ tiêu hóa là một chuỗi các cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Chúng hoạt động và phối hợp nhịp nhàng với nhau làm nhiệm vụ vận chuyển, tiêu hóa thức ăn, hấp thu chất dinh dưỡng nuôi cơ thể và đào thải cặn bã ra ngoài. Hoạt động tiêu hóa diễn ra hàng ngày và bao gồm nhiều bước khác nhau. Câu 9: Báo cáo bài thực hành 1. Kết quả quan sát cơ thể đơn bào a) Dựa vào kết quả quan sát tiêu bản sinh vật trong nước ao (hồ), em hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau: Tên sinh vật quan sát được Vẽ hình ? ? ? b) Kể tên các cơ thể có khả năng quang hợp mà em quan sát thấy. Dấu hiệu nhận biết chúng là gì? GIẢI 1. Học sinh tự quan sát và ghi kết quả vào bảng. Câu 10: KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 2. Dựa vào kết quả quan sát mô hình hoặc tranh, ảnh một số hệ cơ quan trong cơ thể người, hoàn thành bảng theo mẫu sau: 3. Từ kết quả quan sát các cơ quan của một số cây, hoàn thành bảng theo mẫu sau: Tên cây Cơ quan quan sát được Mô tả ? ? ? ? ? ? GIẢI 2. Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) 3. Học sinh quan sát và điền vào bảng. Câu 11: Sinh vật nào dưới đây là đơn bào? A. Người B. Cây chuối C. Cây hoa hướng dương D. Tảo lục GIẢI Chọn D. Tảo lục Câu 12: Cấp tổ chức nào dưới đây có ở mọi cơ thể sống? A. Tế bào B. Cơ quan C. Mô D. Hệ cơ quan GIẢI Chọn A. Tế bào Câu 13: Ở cơ thể đa bào, một nhóm các cơ quan phối hợp hoạt động cùng thực hiện một quá trình sống tạo nên cấp tổ chức nào dưới đây: KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 A. Mô B. Hệ cơ quan C. Tế bào D. Cơ thể GIẢI Chọn B. Hệ cơ quan Câu 14: Đối tượng nào dưới đây là cơ thể sinh vật? A. Cái chổi B. Miếng thịt C. Con ruồi D. Cây nến GIẢI Chọn C. Con ruồi Câu 15: Ở người: tim, gan và tai là ví dụ cho cấp tổ chức nào của cơ thể? A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Hệ cơ quan GIẢI Chọn C. Cơ quan Câu 16: Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm các hệ cơ quan nào dưới đây: A. Hệ hô hấp và hệ tuần hoàn. B. Hệ rễ và hệ chồi. C. Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết. D. Hệ tuần hoàn và hệ vận động. Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 GIẢI(BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) Chọn B. Hệ rễ và hệ chồi. Câu 17: Quan sát Hình 4.1 rồi trả lời câu hỏi 7 và 8. Số 3 trong hình là cấp tổ chức nào? KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 A. Mô B. Cơ quan C. Hệ cơ quan D. Cơ thể GIẢI Chọn B. Cơ quan Câu 18: Về cấp tổ chức cơ thể, cấu trúc số 2 trong hình tương đương với cấu trúc nào ở thực vật? A. Lá B. Hoa C. Rễ D. Lớp biểu bì lá GIẢI Chọn D. Lớp biểu bì lá Câu 19: Nếu bằng mắt thường em nhìn thấy một con côn trùng đi ngang qua trang vở của em. Sinh vật đó là cơ thể đơn bào hay cơ thể đa bào. Giải thích. GIẢI Đó là sinh vật đa bào. Vì cơ thể con côn trùng đó được cấu tạo từ nhiều tế bào thực hiện các chức năng khác nhau. Câu 20: Dựa trên nguyên tắc phối hợp hoạt động của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể đa bào, em hãy giải thích vì sao khi rễ cây bị tổn thương thì thân cây và lá cây cũng kém phát triển. Từ đó, em hãy đưa ra các biện pháp chăm sóc để cây phát triển tốt và cho năng suất cao. GIẢI Vì rễ cây hút nước và chất khoáng, chất dinh dưỡng cho cơ thể nên khi rễ bị tổn thương thì nước và các chất khoáng, chất dinh dưỡng được hút vào rất ít nên thân và lá cây kém phát triển. Ta thấy được khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh hay tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng. Do đó cần bảo vệ mọi cơPa quan ge PAGE \* MERG EFORM quanAT 1 (BẢ trọngN ĐỌ C củaTR ƯỚ câyC – đểVẬ T câySỐ phát NG) ( PH ẠM triểnTHỊ NG tốtỌC – vàVÕ choVĂ N năngMẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) suất cao. KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CHỦ ĐỀ 3: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG Câu 1: Bằng mắt thường, chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy con ếch nhưng lại chỉ có thể nhìn thấy con trùng amip dưới kính hiển vi. Điều này có liên quan gì đến số lượng tế bào cấu tạo nên cơ thể các con vật đó không? GIẢI Điều đó cho thấy sự liên quan giữa số lượng tế bào cấu tạo nên cơ thể các con vật và kích thước của chúng. Câu 2: 1. Quan sát hình 1.1 và nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể? Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) 2. Nhận biết và mô tả đặc điểm cơ thể sống KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Quan sát hình 1.2 và thảo luận các nhóm nội dung sau: a) Kể tên các cơ thể sống và vật không sống mà em quan sát được trong hình trên. Những đặc điểm nào giúp các em nhận ra một cơ thể sống? b) Để chuyển động trên đường, một chiếc oto hoặc xe máy cần lấy khí oxygen để đốt ra khí carbon dioxide. Vậy, cơ thể sống giống với ôt hoặc xe máy ở đặc điểm nào? Tại sao oto và xe máy không phải cơ thể sống? GIẢI 1. Các quá trình sống cơ bản của cơ thể bao gồm: - Cảm ứng và vận động - Sinh trưởng - Sinh sản - Bài tiết - Dinh dưỡng - Hô hấp 2. a) Các cơ thể sống: 2 chú khỉ, em bé, cây cỏ Vật không sống: tường, hàng rào Những đặc điểm giúp các em nhận ra một cơ thể sống là tại các cá thể sẽ diễn ra các hoạt động sống cơ bản như cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản b) Để chuyển động trên đường, một chiếc oto hoặc xe máy cần lấy khí oxygen để đốt ra khí carbon dioxide. Vậy, cơ thể sống giống với oto hoặc xe máy ở đặc điểm nào? Tại sao oto và xe máy không phải cơ thể sống? Cơ thể sống giống với oto hoặc xe máy ở đặc điểm cũng cần sử dụng khí oxygen sử dụng đảm bảo duy trì sự sống và hoạt động, con người cần oxygen để hô hấp còn oto dùng oxygen để hoạt động được Nhưng oto và xe máy không đượcPa ge xem PAGE \* MERG EFORM làAT 1 một(BẢ N cơĐỌ C thểTR sốngƯỚ C – vìVẬ T nhữngSỐ NG) ( PH hoạtẠM THỊ độngNG ỌC – sốngVÕ VĂ cơN MẾ bảnN – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) khác như sinh sản, cảm ứng và vận động hay sinh trưởng đều không thực hiện được Câu 3: Quan sát hình 1.5 và xác định cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 GIẢI Định cơ thể đơn bào: Tảo lục, vi khuẩn gây bệnh uốn ván Cơ thể đa bào: em bé, con bướm, cây hoa mai Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) Câu 4: Khi đi vào một khu vườn rộng, em bắt gặp rất nhiều sinh vật khác nhau bao gồm thực vật, động vật, nấm, Em có thể phân biệt được các loài không? Làm thế nào em có thể thực hiện được việc đó? GIẢI Ta có thể phân biệt được các loài. Ta phân biệt chúng dựa vào đặc điểm về hình dáng, kích thước của các loài. Câu 5: Khóa lưỡng phân là gì? GIẢI Khóa lưỡng phân là kiểu phổ biến nhất trong các khóa phân loại sinh vật. Nguyên tắc của khóa lưỡng phân là từ một tập hợp các đối tượng ban đầu được tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập với nhau. Sau mỗi lần tách, ta được hai nhóm nhỏ hơn và khác nhau bởi các đặc điểm dùng để tách. Câu 6: Cho các loài sinh vật như hình bên. Tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại chúng. KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
- CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 GIẢI Câu 7: Các sinh vật vô cùng nhỏ bé sống trong cơ thể chúng ta có số lượng lớn hơn một nửa rổng số tế bào cấu tạo nên cơ thể người. Em có biết chúng là những sinh vật nào Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) không? GIẢI Đó là những loài vi khuẩn. Câu 8: Quan sát hình 3.1, nhận xét về hình dạng của các loài vi khuẩn và xếp chúng vào các nhóm khác nhau. GIẢI Ta xếp chúng vào các nhóm: KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)