Bài tập Khoa học tự nhiên Lớp 6 (3 bộ sách) - Phần: Vật lí (Có đáp án)

docx 85 trang xuanthu 24/08/2022 8040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Khoa học tự nhiên Lớp 6 (3 bộ sách) - Phần: Vật lí (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_3_bo_sach_phan_vat_li_co_dap.docx

Nội dung text: Bài tập Khoa học tự nhiên Lớp 6 (3 bộ sách) - Phần: Vật lí (Có đáp án)

  1. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 VẬT LÍ (NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI) MỤC LỤC BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG I) LỰC TRONG ĐỜI SỐNG 1 Lực là gì? 2 Biểu diễn lực 3 Độ biến dạng của lò xo 4 Trọng lượng, lực hấp dẫn 5 Lực ma sát 6 Lực cản của nước 7 Ôn tập. II) NĂNG LƯỢNG 1 Năng lượng và sự truyền năng lượng 2 Một số dạng năng lượng 3 Sự chuyển hóa năng lượng 4 Năng lượng hao phí 5 Năng lượng tái tạo 6 Tiết kiệm năng lượng 7 Ôn tập. III) TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI 1 Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể 2 Mặt Trăng 3 Hệ Mặt Trời 4 Ngân hà 5 Ôn tập. BỘ CÁNH DIỀU I) LỰC 1 Lực và tác dụng của lực 2 Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc 3 Lực ma sát 4 Lực hấp dẫn II) NĂNG LƯỢNG 1 Các dạng năng lượng 2 Chuyển hóa năng lượng 3 Nhiên liệu và năng lượng tái tạo 4 Ôn tập. III) CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG; HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ 1 Hiện tượng mọc và lặn của mặt trời 2 Các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng 3 Hệ mặt trời và ngân hà 4 Ôn tập. BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO I) LỰC TRONG ĐỜI SỐNG 1 Lực và biểu diễn lực Page 1 (BẢN ĐỌC TRƯỚC Page – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) ( PHẠM THỊ NGỌC– TRẦN – VÕ VĂN MẾN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  2. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 2 Tác dụng của lực 3 Lực hấp dẫn và trọng lượng 4 Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc 5 Biến dạng của lò xo. Phép đo lực 6 Lực ma sát II) NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG 1 Năng lượng 2 Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng III) TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI 1 Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời 2 Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng 3 Hệ Mặt Trời và Ngân Hà Page 2 (BẢN ĐỌC TRƯỚC Page – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) ( PHẠM THỊ NGỌC– TRẦN – VÕ VĂN MẾN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  3. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHỦ ĐỀ 1: LỰC TRONG ĐỜI SỐNG Câu 1: Tuy chưa được học về lực nhưng chắc em đã không ít lần nghe nói tới lực. Em có thể xác định được những lực nào trong các hình dưới: GIẢI Các lực trong hình bên là: trọng lực, lực đàn hồi, lực đẩy Câu 2: 1. Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động. 2. Nén một lò xo, kéo dãn dây chun( hình 1.4), mô tả sự thay đổi hình dạng của lò xo, dây chun khi chịu lực tác dụng Page 3 (BẢN ĐỌC TRƯỚC Page – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) ( PHẠM THỊ NGỌC– TRẦN – VÕ VĂN MẾN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  4. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 3. Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đổi hình dạng của vật 4. Theo em, lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển động của vật, vừa làm biến dạng vật không? Nếu có, hãy cho ví dụ hoặc dùng các lực trong hình 1.1 để chứng minh. GIẢI 1. Ví dụ về lực làm thay đổi hướng chuyển động: • Gió thổi lá buồm giúp thay đổi hướng chuyển động của thuyền. • Dùng vợt đánh quả cầu lông làm thay đổi hướng chuyển động của nó. 2. Khi lò xo vị nén, chiều dài của lo xo bị ngắn lại, còn dây chun khi kéo dãn ra thì chiều dài của nó dài thêm. 3. Ví dụ lực làm thay đổi hình dạng vật: • Dùng tay ép chặt quả bóng cao su, quả bóng cao su bị nõm vào. • Kéo dây cung, thì dây cung bị biến dạng 4. Lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển động vật, vừa làm biến dạng vật. Ví dụ: • Dùng vợt tác dụng lực vào quả bóng tenis • Thả quả bóng cao su từ trên cao xuống Câu 3: 1. Trong các lực ở hình 1.1, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc? 2. Hãy tìm thêm ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. 3. Thí nghiệm 1 hình 1.5 - Chuẩn bị: Giá gắn lò xo lá tròn có dây kéo, xe lăn - Bộ thí nghiệm như hình 1.5 - Dùng dây nén lò xo lá tròn rồi chốt lại. Khi đặt xe ở vị trí A (hình 15.a), nếu thả chốt thì lò xo bung ra (hình 15.b) nhưng không làm cho xe chuyển động được. a) Tại sao lò xo không làm xe chuyển động được? b) Phải đặt xe ở khoảng nào thì khi lò xo bung ra làm cho xe chuyển động? Tại sao? Thí nghiệm 2 hình 1.6 Page 4 (BẢN ĐỌC TRƯỚC Page – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) ( PHẠM THỊ NGỌC– TRẦN – VÕ VĂN MẾN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  5. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 - Chuẩn bị: Hai xe lăn có đặt nam nhân - Bố trí thí nghiệm như hình 1.6 Có phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới làm cho xe A bắt đầu chuyển động không? Tại sao? 4. Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 và lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 có gì khác nhau? GIẢI 1. Lực tiếp xúc: hình c; hình d Lực không tiếp xúc: hình a; hình b 2. Lực tiếp xúc: lực sút của chân lên quả bóng, lực đẩy của tay lên thùng hàng, lực kéo của tay lên xe kéo, Lực không tiếp xúc: lực đẩy của hai cục nam châm, trọng lực của búa khi rơi tự do từ trên cao, 3. Thí nghiệm 1: a) Lò xo không làm xe chuyển động được vì lực đẩy của lò xo không tác dụng lên xe. b) Phải đặt xe trong khoảng bên trong đoạn OB thì khi lò xo bung ra sẽ làm cho xe chuyển động. Thí nghiệm 2: Không phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới chuyển động. Vì khi gần tiếp xúc với xe A thì lực từ của hai đầu nam châm đã hút chúng lại với nhau làm cho xe A chuyển động 4. Lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 tạo ra lực tiếp xúc. Còn lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 là lực không tiếp xúc. Câu 4: Khi đặt một hộp bút lên tay, ta dễ dàng cảm thấy có lực tác dụng. Tuy nhiên, ta lại không thể nhìn thấy lực. Vậy theo em, làm thế nào để biểu diễn (vẽ) lực? GIẢI Để biểu diễn lực ta dùng một mũi tên để biểu diễn các đặc trưng của lực: phương, chiều và độ lớn. Câu 5: 1. Độ lớn của lực 1. Theo em lực nào trong hình 2.1 là mạnh nhất, yếu nhất? Hãy sắp xếp các lực này theo thứ tự độ lớn tăng dần. Page 5 (BẢN ĐỌC TRƯỚC Page – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) ( PHẠM THỊ NGỌC– TRẦN – VÕ VĂN MẾN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  6. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 2. Hãy so sánh độ lớn lực kéo của hai đội kéo co trong hình 2.2 a và 2.3b 3. Hãy tìm hai lực trong đời sống có độ lớn khác nhau 2. Đơn vị lực và dụng cụ đo lực 1. Hãy dự đoán độ lớn của lực dùng để mở hoặc đóng cửa sổ, cửa ra vào của lớp em rồi dùng lực kể kiểm tra 2. Hãy dự đoán độ lớn lực dùng để kéo hộp bút của em lên khỏi mặt bàn và dùng lực để kiểm tra 3. Phương và chiều của lực Hãy mô tả bằng lời phương và chiều của các lực trong hình 2.5 GIẢI 1. Độ lớn của lực 1. Theo em, lực của người đẩy xe ô tô chết máy là mạnh nhất, lực của em bé ấn nút chuông điện là yếu nhất. Sắp xếp các lực theo thứ tự độ lớn tăng dần: 1. Lực của em bé ấn nút chuông điện 2. Lực của người mẹ kéo cửa phòng 3. Lực của người bảo vệ đẩy cánh cửa sắt của công viên 4. Lực của người đẩy xe ô tô chết máy 2. Đội bên phải có độ lớn lực kéo lớn hơn đội bên trái. 3. Hai lực trong đời sống có độ lớn bằng nhau: • Trọng lực của tạ và lực đẩy của lực sĩ khi người lực sĩ giữ tạ đứng im. 2. Đơn vị lực và dụng cụ đo lực Học sinh dự đoán và dùng lực kế để kiểm tra. 3. Phương và chiều của lực Lực của dây câu tác dụng lên con cá có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Lực của tay người bắn cung có phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái Lực của vận động viên tác dụng lên ván nhảy có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Câu 6: Page 6 (BẢN ĐỌC TRƯỚC Page – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) ( PHẠM THỊ NGỌC– TRẦN – VÕ VĂN MẾN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  7. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 1. Hãy nêu các đặc trưng của các lực trong hình 2.7a,b,c. Hình vẽ trong mặt phẳng đứng theo tỉ xích 1cm ứng với 1N 2. Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn các lực ở hình 2.8 biết Lực của nam châm tác dụng lên kẹp giấy (0,5N) Lực của lực sĩ tác dụng lên quả tả (50N) Lực của dây cao su tác dụng lên viện đạn đắt (mỗi dây 6N) ( Với mỗi trường hợp phải nêu rõ tỉ xúc đã chọn cho độ lớn của lực) GIẢI 1. Lực trong hình a: • Gốc là điểm vật chịu lực tác dụng. • Phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải • Độ lớn bằng 2N Lực trong hình b: • Gốc là điểm vật chịu lực tác dụng • Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới • Độ lớn bằng 2N Lực trong hình c: • Gốc là điểm vật chịu lực tác dụng • Phương xiên, tạo với mặt phẳng ngang 1 góc 45∘, chiều từ dưới lên trên, hướng từ bên trái sang • Độ lớn bằng 1,5N 2. Page 7 (BẢN ĐỌC TRƯỚC Page – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) ( PHẠM THỊ NGỌC– TRẦN – VÕ VĂN MẾN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  8. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 a) tỉ lệ xích 1cm ứng với 2,5N b) tỉ lệ xích 1cm ứng với 10N c) tỉ lệ xích 1cm ứng với 2N Câu 7: Các vật trong hình: a) kẹp quần áo; b) giảm sóc xe máy; c) bạt nhún, đều có cấu tạo và hoạt động dựa trên sự biến dạng của lò xo. Em có biết biến dạng này được sử dụng trong dụng cụ, thiết bị, máy móc nào khác không? GIẢI Những đồ vật, dụng cụ sử dụng biến dạng của lò xo: bút bi, đệm lò xo, lực kế, Câu 8: Hãy tìm ra 4 vật trong số các vật sau đây có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo a.Qủa bóng cao su e. Hòn đá b. Cái bình sứ g. Cây tre c. Dây cao su h. Miếng kính d. Lưỡi cưa i. Cái tẩy GIẢI Các vật có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo là: quả bóng cao su, dây cao su, cây tre, cái tẩy Câu 9: 1. Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài ban đầu l0= 25 cm. Chiều dài l của lò xo khi bị kéo giãn bởi các vật treo có khối lượng m khác nhau được cho trong bảng dưới đây. Hãy cho biết các độ lớn cần ghi vào các ô có dấu (?) m(g) 10 20 30 40 50 60 l(cm) 25,5 ? 26,5 27 ? ? Page 8 (BẢN ĐỌC TRƯỚC Page – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) ( PHẠM THỊ NGỌC– TRẦN – VÕ VĂN MẾN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  9. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 2. Hãy quan sát. Mô tả cấu tạo (mặt trước và bên trong của cân lò xo) và giải thích tại sao cân này có thể dùng để xác định khối lượng của vật GIẢI 1. Ta điền như sau: m(g) 10 20 30 40 50 60 l(cm) 25,5 26 26,5 27 27,5 28 2. Học sinh tự quan sát và giải thích. Câu 10: Theo truyền thuyết, vào một ngày đẹp trời của năm 1666, khi Niu-tơn đang ngồi suy nghĩ dưới bóng mát của một cây táo thì thấy một quả táo chín rơi. Theo em, hiện tượng này đã làm ông nảy sinh ý tưởng gì về lực? GIẢI Hiện tượng này đã làm ông nảy sinh ý tưởng gì về lực đó là mọi vật đều chịu một lực hút của Trái Đất. Câu 11: 1. Tìm thêm ví dụ về lực hút của Trái Đất 2. Lực nào sau đây là lực hút của Trái Đất? • Lực làm cho chiếc thuyền nổi trên mặt nước • Lực kéo chiếc thuyền bị nước tràn vào chìm xuống • Lực đẩy thuyền đi theo dòng nước 3. Các lực vẽ trong một mặt phẳng đứng dưới đây, lực nào có thể là lực hút của Trái Đất? Vì sao? GIẢI 1. Ví dụ về lực hút của Trái Đất: • Cầm viên phấn và thả tay từ trên cao, viên phấn sẽ rơi xuống đất. 2. Lực hút của Trái Đất là: • Lực kéo chiếc thuyền bị nước tràn vào chìm xuống 3. Lực C có thể là lực hút của Trái Đất vì lực hút của Trái Đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Câu 12: Hãy dự đoán trọng lượng của một vật quanh em, rồi dùng lực kế kiểm tra. GIẢI Học sinh tự làm Câu 13: a. Có đơn vị đo là niuton b. Có đơn vị đo là kilogam c. Có phương và chiều d. Đo bằng lực kế Page 9 (BẢN ĐỌC TRƯỚC Page – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) ( PHẠM THỊ NGỌC– TRẦN – VÕ VĂN MẾN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  10. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 e. Đo bằng cân g. Không có phương và chiều GIẢI Khối lượng: b. Có đơn vị đo là kilogam e. Đo bằng cân g. Không có phương và chiều Lực hút của Trái Đất, trọng lượng: a. Có đơn vị đo là niuton c. Có phương và chiều d. Đo bằng lực kế Câu 14: 1. Trái đất hút quả táo thì quả táo có hút Trái Đất không? Nếu có thì lực này gọi là gì? 2. Trang phục của các nhà tu hành vĩ trụ có khối lượng khoảng 50 kg. Taijsao họ vẫn có thể di chuyển dễ dàng trên Mặt Trăng? GIẢI 1. Trái đất hút quả táo thì quả táo hút Trái Đất. Lực này gọi là lực hấp dẫn. 2. Vì trên Mặt Trăng, mọi vật chịu lực hấp dẫn nhỏ hơn nhiều lần so với trên Trái Đất. Câu 15: Khi đi trên sàn nhà trơn ướt, ta có thể bị ngã. Em có thể giải thích tại sao không? GIẢI Vì khi sàn nhà trơn ướt, lực ma sát để giúp ta không bị trơn trượt rất nhỏ, do đó rất dễ bị ngã. Câu 16: 1. Lực ma sát là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc? 2. Xác định phương và chiều của lực ma sát trong các hình 5.2? Page 10 (BẢN ĐỌC Page TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) PHẠM ( THỊ NGỌC – VÕ VĂN MẾN – TRẦN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  11. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 GIẢI 1. Lực ma sát là lực tiếp xúc. 2. Lực ma sát trong hình có phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái. Câu 17: Mỗi em hãy tìm một ví dụ cho mỗi loại lực ma sát GIẢI Lực ma sát nghỉ: thùng gỗ nặng nằm im trên tấm gỗ đặt nghiêng. Lực ma sát trượt: tấm ván trượt trên nền đất. Câu 18: Hãy chỉ ra lực ma sát trong các tình huống sau đây và nói rõ có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển động GIẢI a) Lực ma sát xuất hiện ở chỗ phanh xe đạp, nó cản trở chuyển động của xe đạp. b) Lực ma sát cân bằng với lực đẩy của người đó, lực này là ma sát nghỉ, nó cản trở chuyển động. c) Lực đẩy của họ thắng lực ma sát. Lực này là ma sát trượt, thúc đẩy chuyển động d) Vì lực ma rất nhỏ nên xe không dịch chuyển được. Để thoát khỏi vũng bùn có thể dùng vật có độ nhám cao như gỗ, lốp xe cũ chèn vào bánh xe để tăng độ ma sát, giúp xe chuyển động được. e) Lực này cùng phương nhưng ngược chiều với lực của chân. Nó giúp ta không bị ngã về phía trước. Câu 19: 1. Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía rãnh (hình 5.7)? Đi xe mà lốp các khía rãnh đã bị mòn thì có an toàn không? Tại sao? Page 11 (BẢN ĐỌC Page TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) PHẠM ( THỊ NGỌC – VÕ VĂN MẾN – TRẦN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  12. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 2. Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt đen dài trên đường nhựa? 3. Hãy giải thích ý nghĩa của biển báo chỉ dẫn tốc độ giới hạn chạy trên đường cao tốc mô tả trong hình 5.8? GIẢI Page 12 (BẢN ĐỌC Page TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) PHẠM ( THỊ NGỌC – VÕ VĂN MẾN – TRẦN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  13. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 1. Rãnh khía trên lốp xe giúp bánh xe chống lại hiện tượng trượt khi di chuyển trên bề mặt ướt, trơn trượt. Đi xe mà lốp có cách khía rãnh đã bị mòn không an toàn. Khi đó rất dễ bị trơn trượt và ngã xe. 2. Vì khi phanh gấp, ma sát trượt giữa lốp xe và đường rất lớn do đó lốp bị mòn và để lại một vệt đen dài trên đường nhựa. 3. Ý nghĩa biển báo: Đường cao tốc, tốc độ tối thiểu 70km/h, tốc độ tối đa 120km/h; tốc độ tối đa khi trời mưa 100km/h. Câu 20: Trong hai phương tiện đường thủy ở trên thì tàu ngầm có tốc độ nhỏ hơn nhiều. Tại sao? GIẢI Vì tàu ngầm di chuyển bên dưới mặt nước, nên sẽ chịu rất nhiều lực cản của nước và di chuyển chậm. Câu 21: Tìm hiểu thí nghiệm sgk trang 186 1. Tại sao khi có nước trong hộp thì số chỉ lực kế lớn hơn khi chưa có nước trong hộp? 2. Tìm hiểu thêm ví dụ về lực cản vật chuyển động trong nước. GIẢI 1. Vì khi có nước trong hộp, nước làm cản trở chuyển động của xe lăn nên cần lực lớn hơn để kéo được xe lăn. Do đó số chỉ lực kế khi có nước lớn hơn khi chưa có nước. 2. Ví dụ: khi lội nước thì di chuyển rất khó khăn so với khi đi trên đất. Câu 22: Độ lớn của lực cản của nước càng mạnh khi diện tích mặt cản càng lớn. Hãy nghĩ cách dùng hai tấm cản có kích thước khác nhau chứng tỏ đặc điểm trên của lực cản của nước. GIẢI Ta lấy tay đẩy hai tấm cản có kích thước khác nhau trong nước, tay đẩy tấm cản có diện tích lớn hơn sẽ cảm giác nặng hơn tay đẩy tấm cản có kích thước bé. Điều đó chứng tỏ diện tích mặt cản càng lớn thì độ lớn lực cản càng lớn. Câu 23: Các lực sau đây là lực đẩy hay lực kéo; lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc; có tác dụng làm biến đổi chuyển động hay làm biến dạng vật? a) Lực của chân cầu thủ đá vào quả bóng. b) Lực của Trái Đất tác dụng lên vật đang rơi c) Lực của mặt đất tác dụng lên người đang đi bộ d) Lực của nam châm đặt dưới mặt bàn tác dụng lên kẹp giấy đặt trên mặt bàn. e) Lực của không khí tác dụng lên chiếc dù đang rơi. GIẢI a) Lực của chân cầu thủ đá vào quả bóng: là lực đẩy; tiếp xúc; vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng vật b) Lực của Trái Đất tác dụng lên vật đang rơi: là lực kéo; không tiếp xúc; làm biến đổi chuyển động của vật. c) Lực của mặt đất tác dụng lên người đang đi bộ: là lực đẩy; tiếp xúc; làm biến đổi chuyển động d) Lực của nam châm đặt dưới mặt bàn tác dụng lên kẹp giấy đặt trên mặt bàn: lực kéo; không tiếp xúc; làm biến đổi chuyển động Page 13 (BẢN ĐỌC Page TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) PHẠM ( THỊ NGỌC – VÕ VĂN MẾN – TRẦN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  14. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 e) Lực của không khí tác dụng lên chiếc dù đang rơi: là lực đẩy; tiếp xúc; vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng vật. Câu 24: Hãy xác định phương, chiều và độ lớn của các lực được biểu diễn ở hình 7.1 (trong mặt phẳng đứng), biết tỉ lệ xích của hình là 1cm ứng với 1N. GIẢI a) Lực có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải, độ lớn bằng 2N b) Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn bằng 2N c) Lực có phương xiên từ dưới lên, hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 60∘ hướng từ trái qua phải; độ lớn bằng 2N d) Lực có phương xiên từ trên xuống dưới, hợp với mặt phẳng thẳng đứng một góc 60∘ hướng từ trái qua phải; độ lớn bằng 2N Câu 25: Một nam châm được treo thẳng đứng trên một khối sắt (hình 7.2) tác dụng lên khối sắt lực hút 40N. Hãy biểu diễn lực này theo tỉ lệ xích 1cm ứng với 10N. GIẢI Page 14 (BẢN ĐỌC Page TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) PHẠM ( THỊ NGỌC – VÕ VĂN MẾN – TRẦN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  15. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Câu 26: Treo một vật nặng lên một lực kế đặt thẳng đứng, lực kế chỉ 5N (hình 7.3) a) Khối lượng của vật là bao nhiêu? b) Nêu tên các lực tác dụng lên vật và biểu diễn các lực này theo tỉ lệ xích 1cm ứng với 1N. GIẢI a) Khối lượng của vật là: 5 : 10 = 0,5 (kg) b) Lực tác dụng lên vật là: trọng lực; lực đàn hồi của lò xo. Page 15 (BẢN ĐỌC Page TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) PHẠM ( THỊ NGỌC – VÕ VĂN MẾN – TRẦN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  16. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Câu 27: Trong các tính chất sau đây, tính chất nào là của khối lượng, trọng lượng, lực hút của Trái Đất? a) Có đơn vị đo là kilôgam b) Có đơn vị đo là niutơn c) Có đơn vị đo là mét d) Có phương và chiều e) Có độ lớn không thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất. GIẢI Khối lượng: a) Có đơn vị đo là kilôgam e) Có độ lớn không thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất. Trọng lượng: b) Có đơn vị đo là niutơn d) Có phương và chiều Lực hút của Trái Đất: b) Có đơn vị đo là niutơn d) Có phương và chiều Câu 28: Lực nào làm cho dù và người nhảy dù rơi chậm lại khi dù mở? Tại sao không mở được dù lại nguy hiểm cho người nhảy dù? GIẢI Lực đẩy của không khí làm cho dù và người nhảy dù rơi chậm lại khi dù mở. Khi dù không mở thì cơ thể người chịu tác dụng của trọng lực rất lớn khi rơi xuống đất gây nguy hiểm đến tính mạng. Câu 29: Thả một hòn bi sắt và một tờ giấy từ trên cao xuống, ta thấy hòn bi rơi theo phương thẳng đứng, còn tờ giấy thì không. a) Hãy giải thích vì sao. b) Muốn làm cho tờ giấy cũng rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm thế nào? Tại sao? GIẢI a) Vì hòn bi sắt có trọng lượng lớn và khi thả chịu ít lực cản của không khí nên rơi thẳng đứng. Còn tờ giấy có trọng lực nhỏ, bề mặt tiếp xúc không khí lớn nên chịu lực cản lớn của không khí do đó mà tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng. b) Ta cần giảm diện tích tích xúc của tờ giấy với không khí bằng cách vo tròn tờ giấy lại. Khi đó lực cản của không khí sẽ nhỏ và tờ giấy có thể rơi theo phương thẳng đứng. Page 16 (BẢN ĐỌC Page TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) PHẠM ( THỊ NGỌC – VÕ VĂN MẾN – TRẦN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  17. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG Câu 1: Trong hình, có những năng lượng nào mà em đã biết? GIẢI Các loại năng lượng trong hình là: thủy điện, năng lượng mặt trời, năng lượng gió. Câu 2: Nếu không có năng lượng của thức ăn, của pin, năng lượng của ánh sáng mặt trời thì những hiện tượng nêu trên có diễn ra được không? GIẢI Nếu không có năng lượng của thức ăn, của pin, năng lượng của ánh sáng mặt trời thì những hiện tượng nêu trên không thể diễn ra được. Câu 3: 1. Quan sát hình 11.1 và đọc phần mô tả trong hình, rồi thảo luận nhóm để làm sáng tỏ hai ý: Khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh. Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài. 2. Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở (hay phiếu học tập) các từ thích hợp trong khung, được đánh số thứ tự từ (1) đến (7). Ví dụ: (1) - ánh sáng. a) Năng lượng ___ (1) ___ của Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất được các loài thực vật hấp thụ để ___ (2) ___ và ___ (3) ___. b) ___ (4) ___ dự trữ trong pin của điện thoại di động giúp điện thoại ghi và phát ra âm thanh, hình ảnh. ___ (5) ___ lưu trữ trong xăng, dầu cần cho hoạt động của xe máy, ô tô, máy bay, tàu thủy và các phương tiện giao thông khác. c) Xăng, dầu và các chất đốt (than, gỗ, rác thải, ) được gọi là nhiên liệu. Chúng giải phóng ___ (6) ___, tạo ra nhiệt và ___ (7) ___ khi bị đốt cháy. GIẢI Page 17 (BẢN ĐỌC Page TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) PHẠM ( THỊ NGỌC – VÕ VĂN MẾN – TRẦN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  18. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 1. Khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh: ví dụ khi gió nhẹ mang ít năng lượng chỉ làm quay chong chóng, nhưng gió mạng mang năng lượng lớn thì làm quay cánh quạt tua-bin gió, và lốc xoáy phá hủy cả các công trình xây dựng. Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài: khi gió càng kéo dài thì chong chóng và tua bin gió càng quay lâu. 2. (1) - ánh sáng (2) - sống (3) - phát triển (4) - năng lượng (5) - năng lượng (6) - năng lượng (7) - ánh sáng Câu 4: Hãy tìm thêm ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn. GIẢI Ví dụ: • Năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời làm nóng bình nước đặt ở ngoài trời. • Năng lượng từ cục pin truyền đến bóng đèn làm nó phát sáng. • Năng lượng từ đôi chân của một cậu bé truyền đến quả bóng làm nó di chuyển. Câu 5: Xác định loại hình năng lượng trong hình sau. GIẢI Năng lượng trong hình là năng lượng hóa học và năng lượng điện. Câu 6: Nhìn quanh phòng học của em để tìm ra những vật đang sử dụng năng lượng. Sắp xếp những thứ tìm thấy theo dạng năng lượng sử dụng tương ứng (điện, nhiệt, âm thanh, ánh sáng). Nêu những gì đang xảy ra đối với các vật đó. GIẢI Những vật đang sử dụng năng lượng: • Điện năng: đèn pin, ti vi, quạt, tủ lạnh • Nhiệt năng: ấm đun nước, xoong, bình nước nóng • Ánh sáng: đèn dầu Câu 7: 1. Gọi tên dạng năng lượng chính được sử dụng trong mỗi tình huống sau đây: Page 18 (BẢN ĐỌC Page TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) PHẠM ( THỊ NGỌC – VÕ VĂN MẾN – TRẦN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  19. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 2. Hãy chọn tên dạng năng lượng (ở cột A) phù hợp với phần mô tả (ở cột B). Ví dụ 1 - d. GIẢI 1. Các dạng năng lượng chính được sử dụng: a) năng lượng áng sáng b) thế năng hấp dẫn c) điện năng 2. Ta nối như sau: 1 - d 2 - a 3 - e 4 - b 5 - c Page 19 (BẢN ĐỌC Page TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) PHẠM ( THỊ NGỌC – VÕ VĂN MẾN – TRẦN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  20. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Câu 8: - Khi trời lạnh, ta thường xoa hai bàn tay vào nhau và thấy tay nóng lên. Tại sao? - Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng vỗ tay. Trong hoạt động này đã có sự chuyển hóa năng lượng nào? GIẢI - Vì khi xoa hai tay vào nhau có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng sang nhiệt năng, nhiệt năng này làm tay ta ấm lên - Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng vỗ tay, trong hoạt động này có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng sang năng lượng âm Câu 9: 1. Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi đèn pin được bật sáng (hình 3.2). Vẽ sơ đồ chỉ ra sự chuyển hóa năng lượng (còn được gọi là sơ đồ dòng năng lượng) của đèn pin. 2. Hình 3.3 mô tả một máy sấy tóc đang hoạt động. Mũi tên trên sơ đồ dòng năng lượng cho thấy sự chuyển hóa điện năng thành ba dạng năng lượng khác. a) Tên ba dạng năng lượng đó là gì? b) Nêu thêm một thiết bị điện biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác. 3. Hóa năng có thể chuỷen hóa thành các dạng năng lượng nào? 4. Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở (hay phiếu học tập) các từ hoặc cụm từ trong khung thích hợp với các khoảng trống, được đánh số thứ tự từ (1) đến (6). a) Hóa năng lưu trữ trong thực phẩm, khi ta ăn, được chuyển hóa thành ___(1)___ giúp ta đạp xe. b) Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển hóa thành ___(2)___ và ___(3)___ c) Hóa năng trong nhiên liệu (xăng, dầu, ) khi đốt cháy được chuyển hóa thành ___(4)___, ___(5)___ và ___(6)___ của máy bay, tàu hỏa. GIẢI 1. Các dạng năng lượng xuất hiện khi đèn được bật sáng: điện năng; quang năng Sơ đồ chuyển hóa năng lượng: hóa năng > điện năng > quang năng 2. a) Tên ba dạng năng lượng là: cơ năng; nhiệt năng; năng lượng âm. Page 20 (BẢN ĐỌC Page TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) PHẠM ( THỊ NGỌC – VÕ VĂN MẾN – TRẦN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  21. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 b) Các thiết bị biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác: quạt; ti vi; điện thoại; 3. Hóa năng có thể chuyển hóa thành: điện năng, thế năng, nhiệt năng, năng lượng ánh sáng, năng lượng âm, động năng. 4. Ta điền như sau: (1) - động năng (2) - nhiệt năng (3) - năng lượng ánh sáng (4) - động năng (5) - điện năng (6) - thế năng Câu 10: 1. Thí nghiệm về sự bảo toàn năng lượng Thực hiện thí nghiệm sau đây để nghiên cứu về sự chuyển hóa và bảo toàn năng lượng trong một chuyển động cơ học. Chuẩn bị: Hai con lắc (gồm 2 quả cầu giống hệt nhau, treo bằng hai dây nhẹ dài bằng nhau), giá treo cố định, thước mét, tấm bìa đánh dấu hai điểm A, B có cùng độ cao (hình 3.5) Tiến hành: - Kéo quả cầu (2) đến điểm B (nằm trong mặt phẳng của tấm bìa như hình 3.6) rồi thả ra. - Quả cầu (2) chuyển động về vị trí ban đầu va chạm vào quả cầu (1), làm cho quả cầu (1) lên đến vị trí A cùng độ cao với vị trí B. Thảo luận: Thí nghiệm chứng tỏ điều gì? 2. Một em bé đang chơi xích đu trong sân. Muốn cho xích đu luôn lên tới độ cao ban đầu, thỉnh thoảng người bố phải đẩy vào xích đu (hình 3.6). Tại sao cần làm như thế? Page 21 (BẢN ĐỌC Page TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) PHẠM ( THỊ NGỌC – VÕ VĂN MẾN – TRẦN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)
  22. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 3. Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở (hay phiếu học tập) các từ hoặc cụm từ trong khung thích hợp với các khoảng trống, được đánh số thứ tự từ (1) đến (10). Ví dụ (1) - thế năng a) Khi quả bóng được giữ yên ở trên cao, nó đang có ___(1)___ Khi quả bóng được thả rơi, ___(2)___ của nó được chuyển hóa thành ___(3)___ b) Quả bóng không thể nảy trở lại độ cao ban đầu, nơi nó được thả rơi, bởi vì không phải tất cả ___(4)___ của nó biến thành ___(5)___. Thực tế, luôn có một phần năng lượng của nó được chuyển hóa thành ___(6)___ và ___(7)___ trong khi va chạm. c) Trong quá trình chuyển động của quả bóng, luôn có sự ___(8)___ từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Năng lượng toàn phần của quả bóng luôn được ___(9)___ không bao giờ ___(10)___ hoặc được tạo ra thêm. GIẢI 1. Thí nghiệm chứng tỏ rằng năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ truyền từ vật này sang vật khác. 2. Muốn cho xích đu luôn lên tới độ cao ban đầu, thỉnh thoảng người bố phải đẩy vào xích đu vì trong quá trình chuyển động, xích đu và cậu bé va chạm với không khí và lực cản của không khí làm tiêu hao một phần năng lượng của cậu bé và xích đu. Do đó thi thoảng cần phải đẩy vào xích đu để nó lên độ cao ban đầu. 3. (1) - thế năng (2) - thế năng (3) - động năng (4) - động năng (5) - thế năng (6) - điện năng (7) - năng lượng âm (8) - chuyển hóa (9) - bảo toàn (10) - tự mất đi Câu 11: Trong ba cách đun nước ở hình bên, cách đun nào ít hao phí năng lượng nhất? Tại sao? GIẢI Cách đun nước bằng cách dùng ấm điện ít hao phí năng lượng nhất. Vì gần như toàn bộ năng lượng cung cấp cho ấm sẽ làm nóng nước và sôi. Ở hai cách đun còn lại có nhiều năng lượng bị tổn thất ra bên ngoài môi trường. Câu 12: Trong việc đun sôi nước như hình trên, năng lượng nào là hữu ích, năng lượng nào là hao phí? Page 22 (BẢN ĐỌC Page TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT) PHẠM ( THỊ NGỌC – VÕ VĂN MẾN – TRẦN THỊ PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUYẾT THẮNG – NGUYỄN QUỐC DŨNG) ))HOÀNG ĐỨCTÀI) (BẢN DÙNG THỬ) KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)