Bài tập Vật lí Lớp 11 - Chương 4: Từ trường - Chuyên đề 2: Lực từ - Dạng 1: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường (Có lời giải)

doc 7 trang xuanthu 29/08/2022 4940
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Vật lí Lớp 11 - Chương 4: Từ trường - Chuyên đề 2: Lực từ - Dạng 1: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_vat_li_lop_11_chuong_4_tu_truong_chuyen_de_2_luc_tu.doc

Nội dung text: Bài tập Vật lí Lớp 11 - Chương 4: Từ trường - Chuyên đề 2: Lực từ - Dạng 1: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường (Có lời giải)

  1. CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ 2: LỰC TỪ DẠNG 1. LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN ĐOẠN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG 1. Phương pháp chung - Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây. - Xác định các lực khác tác dụng lên đoạn dây. - Áp dụng định luật II Newton. 2. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Đoạn dây dẫn chiều dài  có dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường đều B. Cho biết   a) B 0,02 T; I 2 A;  5 cm; B, I 30. Tìm F? A. 0,03 N.B. 0,06 N.C. 0,03 2 N. D. 0,03 3 N.   b) B 0,03 T; F 0,06 N;  10 cm; B, I 45 . Tìm I? 40 A. 40 A.B. 28,3 N.C. A. D. 40 3 A. 3   c) I 5 A;  10 cm; F 0,01 N; B, I 90. Tìm B? A. 0,01 T.B. 0,02 T.C. 0,03 T. D. 0,04 T.  d) B 0; I 3 A;  15 cm; F 0 N . Tìm hướng và độ lớn của B ?  A. B hợp với I góc 30 , độ lớn bất kì.  B. B hợp với I góc 60 , độ lớn bất kì.  C. B hợp với I góc 90 , độ lớn bất kì.  D. B hướng dọc theo dây (hợp với I góc 0 ), độ lớn bất kì. Lời giải Đoạn dây dẫn chiều dài  có dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường đều B, ta có   a) B 0,02 T; I 2A;  5 cm; B, I 30. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là F BIsin 0,02.2.0,05.sin 30 0,03 N Đáp án A.   b) B 0,03 T; F 0,06 N;  10 cm; B, I 45 . Cường độ dòng điện là F 0,06 I 28,3 A Bsin 0,03.0,1.sin 45 Trang 1
  2. Đáp án B.   c) I 5 A;  10 cm; F 0,01 N; B, I 90. Cảm ứng từ có độ lớn là F 0,01 B 0,02 T Isin 5.0,1 Đáp án B. d) B 0; I 3 A;  15 cm; F 0 N . + Với F 0, B 0 thì sin 0 0.  + Vậy B hướng dọc theo dây, độ lớn bất kì. Đáp án D. Ví dụ 2: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F 7,5.10 2 (N). Tính góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ? A. 30. B. 60. C. 45. D. 90. Lời giải Góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là F 7,5.10 2 1 sin 30 BI 0,5.6.10 2.5 2 Đáp án A. Ví dụ 3: Một đoạn dây dẫn dài 20 cm, có dòng điện 0,5 A chạy qua đặt trong từ trường đều có B 0,02T. Biết đường sức từ vuông góc với dây dẫn và đều nằm trong mặt phẳng ngang. Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn và phương như thế nào?  A. F có phương thẳng đứng, có độ lớn 2.10 3 N.  B. F có phương thẳng đứng, có độ lớn 4.10 3 N.  C. F có phương nằm ngang, có độ lớn 2.10 3 N.  D. F có phương nằm ngang, có độ lớn 4.10 3 N. Lời giải Lực từ tác dụng lên dây F BIsin 0,02.0,2.0,5.sin 90 2.10 3 N  F có phương thẳng đứng. Đáp án A. Ví dụ 4: Một khung dây cường độ 0,5 A hình vuông cạnh a 20 cm. Từ trường có độ lớn 0,15 T có phương vuông góc với mặt phẳng khung dây, có chiều từ ngoài vào trong. Vẽ hình, xác định lực và độ lớn của các lực từ tác dụng lên các cạnh A. lực từ qua các cạnh đều bằng nhau và bằng 0,015 N. Trang 2
  3. B. lực từ qua các cạnh đều bằng nhau và bằng 0,025 N. C. lực từ qua các cạnh đều bằng nhau và bằng 0,03 N. D. lực từ qua các cạnh đều bằng nhau và bằng 0,045 N. Lời giải + Vì khung dây là hình vuông và từ trường có phương vuông góc với mặt phẳng khung dây nên lực từ qua các cạnh đều bằng nhau F BIsin BIasin 90 0,5.0,2.0,15 0,015 N Đáp án A. Ví dụ 5: Một dây dẫn MN có chiều dài  , khối lượng của một đơn vị dài của dây là D 0,04 kg m . Dây được treo bằng hai dây dẫn nhẹ thẳng đứng và đặt trong từ trường đều có B 0,04 T. Cho dòng điện I qua dây. a) Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng của các dây treo bằng 0. A. Cường độ dòng điện I phải có hướng từ N đến M, độ lớn I 10 A. B. Cường độ dòng điện I phải có hướng từ M đến N, độ lớn I 10 A. C. Cường độ dòng điện I phải có hướng từ N đến M, độ lớn I 1 A. D. Cường độ dòng điện I phải có hướng từ M đến N, độ lớn I 1 A. b) Cho MN 25 cm , I 16 A có chiều từ N đến M. Tính lực căng của mỗi dây. A. 0,26 N.B. 0,16 N.C. 0,13 N. D. 0,32 N. Lời giải a) + Để lực căng dây treo bằng không thì trọng lực và lực từ lên dây dẫn thẳng MN phải bằng nhau và lực từ phải hướng lên trên, theo quy tắc bàn tay trái thì cường độ dòng điện I phải có hướng từ M đến N. Dg 0,04.10 + F P BIsin mg BI Dg I 10 A B 0,04 Đáp án B. b) + Lực từ tác dụng lên MN: F BIsin 0,04.16.0,25 0,16 N.  + Vì chiều dòng điện từ N đến M nên theo quy tắc bàn tay trái thì lực F sẽ hướng xuống và cùng chiều  với P    + Khi MN nằm cân bằng thì: F P 2T 0 , chiếu lên phương của trọng lực P ta được: F P 0,16 0,04.0,25.10 F P 2T 0 T 0,13 N 2 2 Đáp án C. Ví dụ 6: Đoạn dây dẫn MN có chiều dài l 20 cm, khối lượng m 10 g được treo nằm ngang bằng hai  dây mảnh AM, BN. Thanh MN đặt trong từ trường đều B thẳng đứng hướng lên với B 0,5 T. Khi cho dòng điện I chạy qua, đoạn dây MN dịch chuyển đến vị trí cân bằng mới, lúc đó hai dây treo AM, BN hợp với phương đứng một góc 30 . Xác định I và lực căng dây treo. Lấy g 10 m s2 . Trang 3
  4. 1 3 A. Cường độ dòng điện I A, lực căng dây T N. 3 30 2 3 B. Cường độ dòng điện I A, lực căng dây T N. 3 15 1 3 C. Cường độ dòng điện I A, lực căng dây T N. 3 15 2 3 D. Cường độ dòng điện I A, lực căng dây T N. 3 30 Lời giải    + Các lực tác dụng lên đoạn dây MN, P, F và lực căng dây T   + Theo quy tắc bàn tay trái ta được F có hướng sang ngang và vuông góc với trọng lực P    + Đoạn dây MN nằm cân bằng nên P F 2T 0 + Hơn nữa khi xét mặt cắt ngang của đoạn dây thì F BI mg tan 0,01.10.tan 30 1 tan I (A) P mg B 0,5.0,2 3 T P 0,01.10 3 + Ta có: T1 T2 N 2 2cos 3 30 2. 2 Đáp án A.  Ví dụ 7: Giữa hai cực của một nam châm hình móng ngựa có một điện trường đều. B thẳng đứng, B 0,5 T. Người ta treo một dây dẫn thẳng chiều dài 5 cm, khối lượng 5 g nằm ngang trong từ trường bằng hai dây dẫn mảnh nhẹ. Tìm góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng khi cho dòng điện I 2 A chạy qua dây. Cho g 10 m s2 . A. 30. B. 60. C. 45. D. 90. Lời giải   + Theo quy tắc bàn tay trái ta được F có hướng sang ngang và vuông góc với trọng lực P + Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là do hợp lực của P và F gây ra F BI 0,5.2.0,05 tan 1 45 P mg 5.10 3.10 Đáp án C. Ví dụ 8: Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác  vuông AMN như hình, đặt khung dây vào từ trường đều B như hình. Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẳng hình vẽ. Xác định vectơ lực từ tác Trang 4
  5. dụng lên các cạnh tam giác. Cho AM 8 cm, AN 6 cm, B 3.10 3 T, I 5 A. 3 3 A. FNA 0 N; FAM FMN 1,2.10 N.B. FAM 0 N; FNA FMN 1,2.10 N. 3 3 C. FMN 0 N; FNA FAM 1,2.10 N.D. FAM FMN FNA 1,2.10 N. Lời giải  + Lực từ tác dụng lên cạnh NA bằng 0 vì NA // B + Lực từ tác dụng lên cạnh AM có điểm đặt tại trung điểm AM và theo quy tắc bàn tay trái nó có hướng từ ngoài vào trong và có độ lớn: 3 3 FAM B.I.AM 0,08.5.3.10 1,2.10 N + Lực từ tác dụng lên cạnh MN có điểm đặt tại trung điểm MN và theo quy tắc bàn tay trái nó có hướng từ trong ra ngoài và có độ lớn: AM F B.I.MN.sin B.I.MN. F 1,2.10 3 N MN MN AM Đáp án A.  Ví dụ 9: Hai thanh ray nằm ngang, song song và cách nhau 10 cm, đặt trong từ trường đều B thẳng đứng, B 0,1 T. Một thanh kim loại đặt trên ray và vuông góc với ray. Nối ray với nguồn điện E 12 V, r 1  , điện trở thanh kim loại, ray và dây nối là R 5  . Tìm lực từ tác dụng lên thanh kim loại. A. 0,02 N.B. 0,04 N.C. 0,01 N. D. 0,03 N. Lời giải + Cường độ dòng điện chạy qua thanh kim loại: E 12 I 2 A R r 5 1 + Lực từ tác dụng lên thanh kim loại: F BIsin 0,1.2.0,1 0,02 N Đáp án A. Ví dụ 10: Hai thanh ray nằm ngang và cách nhau một khoảng l 20 cm. Một thanh kim loại MN, khối lượng m 100 g đặt lên trên, vuông góc với thanh ray. Dòng điện qua thanh MN là I 5 A. Hệ thống  đặt trong từ trường đều B thẳng đứng, hướng lên, với B 0,2 T. Thanh ray MN nằm yên. Xác định hệ số ma sát giữa thanh MN và hai thanh ray, lấy g 10 m s2 . A. 0,1.B. 0,2.C. 0,3. D. 0,4. Lời giải + Thanh ray MN nằm đứng yên, áp dụng định luật II Newton ta được:     F ms F P N 0 , chọn hệ trục Oxy theo chiều của F và N, chiếu xuống 2 trục ta được: Fms F BIl 0,2.5.0,2 mg BIl  0,2 N P mg mg 0,1.10 Trang 5
  6. Đáp án B. Ví dụ 11: Hai thanh kim loại AB, CD đặt nằm ngang, song song, cách nhau l 20 cm, hai đầu thanh được nối với nguồn điện có  12 V, r 1  . Thanh MN có điện trở R 2  , khối lượng m 100 g đặt vuông góc với hai thanh AB, CD và có thể trượt trên hai thanh này với hệ số ma sát k 0,2 . Hệ thống đặt trong từ trường đều thẳng đứng, hướng lên với B 0,4 T như hình vẽ. Bỏ qua điện trở các thanh ray. a. Tính gia tốc chuyển động của ray MN, lấy g 10 m s2 . A. 1 m s2 . B. 0,8 m s2 . C. 1,2 m s2 . D. 1,4 m s2 . b. Nâng hai đầu BD của thanh hợp với phương ngang một góc 30 , tính gia tốc của thanh MN? A. 1,177 m s2 . B. 0,177 m s2 . C. 0,25 m s2 . D. 0,354 m s2 . Lời giải a) Theo quy tắc bàn tay trái, ta có chiều của lực F như hình vẽ. Thanh chịu tác dụng của các lực: Trọng lực, phản lực, lực từ và lực ma sát. Áp dụng định luật II Newton cho thanh MN chuyển động ta có:     F ms F P N ma , chọn hệ trục Oxy theo chiều của F và N, chiếu lên các trục ta được: F Fms ma F m g a N P mg E B. . BI BIl m g a a g R r g . m m 0,4.4.0,2 Thay số ta được a 0,2.10 1,2 m s2 . 0,1 Đáp án C. b) Chọn hệ trục tọa độ Oxy với Ox theo phương của mặt phẳng nghiêng, Oy hướng lên vuông góc với mặt phẳng. Vì Psin F cos nên thanh sẽ chuyển động đi xuống theo mặt phẳng nghiêng. Chọn chiều Ox là chiều chuyển động. Chiếu lên các trục ta được: Ox : Psin F cos Fms ma N P cos F sin Oy : N P cos F sin 0 Mà Fms N  P cos F sin Mặt khác F BIl Fms  P cos BIl sin a Psin BIl cos  P cos BIl sin ma Từ đó ta suy ra gia tốc của chuyển động là Trang 6
  7. Psin BIl cos  P cos BIl sin a m mg sin cos BIl cos sin m Thay số ta được a 0,177 m s2 . Đáp án B. Trang 7