Đề giao lưu học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Hà Trung (Có đáp án)

docx 8 trang xuanthu 24/08/2022 7720
Bạn đang xem tài liệu "Đề giao lưu học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Hà Trung (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_giao_luu_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề giao lưu học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Hà Trung (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT HÀ TRUNG ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Hóa 8 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (2 điểm) Một nguyên tử, nguyên tố X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt không mang điện chiếm 35,3%. Một nguyên tử, nguyên tố Y có tổng số hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. a/ Xác định số lượng mỗi loại hạt trong nguyên tử X, Y? KHHH nguyên tử X, Y ? b/ Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X, Y? Từ đó cho biết số electron trong từng lớp, số electron ngoài cùng. Nguyên tử nguyên tố X, Y là kim loại hay phi kim ? Câu 2: (2 điểm) Xác định các chất A, B, C, D và viết PTHH thực hiện chuyển đổi hóa học sau: KClO3 A B Fe C H2O D CaCO3 Câu 3: (2 điểm) Hòa tan hết 10,4 (g) hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z cùng có hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M thấy thoát ra 6,72 lít khí ở đktc a, Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng? b, Xác định tên 3 kim loại đã dùng biết X, Y, Z có tỉ lệ khối lượng mol và số mol trong hỗn hợp ban đầu tương ứng là 3: 5: 7 và 3: 2: 1. Câu 4: (2 điểm) Cho 8,4 (g) 1 kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch H2SO4 , sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 4,56%, trong đó còn có axit dư nồng độ 2,726%. Người ta thấy rằng tổng khối lượng dung dịch sau phản ứng đã giảm đi 0,3 (g). Xác định tên kim loại và tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng? Câu 5: (2 điểm) Chỉ từ các chất: nước, không khí, sắt, đồng, lưu huỳnh và các dụng cụ, chất xúc tác cần thiết. Hãy viết các PTHH điều chế: 3 oxit, 2 axit, 3 muối. Câu 6: (2 điểm) a, Xác định khối lượng dung dịch KOH 7,93% cần lấy để khi hòa tan vào đó 47(g) K2O thì thu được dung dịch có nồng độ 21%. b, Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2,5M và bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M để pha trộn chúng với nhau được 600ml dung dịch H2SO4 1,5M ? Câu 7: (2 điểm)
  2. a, Đốt cháy hoàn toàn 6,8(g) một hợp chất vô cơ A chỉ thu được 4,48(lít) khí SO2 (đktc) và 3,6(g) H2O. Tìm công thức của chất A? b, Một oxít của sắt B có %Fe = 72,41%. Tìm công thức của chất B? Câu 8: (2 điểm) a, Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất rắn màu trắng là: CaCO3, CaO, P2O5, NaCl, Na2O. Hãy trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất trên? b, Có một hỗn hợp gồm 3 khí: H2, O2, CO2. Với dụng cụ, hóa chất có đủ hãy trình bày cách thu khí CO2 tinh khiết? Câu 9: (2 điểm) Nung 500(g) đá vôi chứa 80% CaCO3 (phần còn lại là chất trơ) sau một thời gian thu được chất rắn X. a, Tính khối lượng chất rắn X, biết H= 70% (chất trơ không bị phân hủy) b, Tính phần trăm khối lượng CaO trong chất rắn X? Câu 10: (2 điểm) Khí X được điều chế bằng cách nung nóng chất rắn A và được thu vào ống nghiệm bằng phương pháp đẩy nước như hình vẽ dưới đây: a/ Biết khí X là chất khí chiếm khoảng 20% thể tích không khí. Hãy cho biết X là khí gì? Chọn hai chất tương ứng với chất rắn A thích hợp và viết PTHH của phản ứng xảy ra. b/ Trong thí nghiệm trên, vì sao ống nghiệm (1) phải được lắp nghiêng với miệng ống nghiệm thấp hơn đáy ống nghiệm? c/ Vì sao khi kết thúc thí nghiệm, phải tháo rời ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm (1) sau đó mới được tắt đèn cồn? Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64,Zn = 65, Ba = 137, K = 39, S =32. Hết
  3. PHÒNG GD&ĐT HÀ TRUNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Hóa 8 Thời gian làm bài: 150 phút Câu Nội dung Điểm Câu 1 a/ + Nguyên tử (X) Số hạt nơtron: 34 x 35,3% = 12 ( hạt) 34 12 Số p = số e = 11 ( hạt) 2 Vậy nguyên tử X là (Na) 0,5 + Nguyên tử (Y) Tổng số hạt; p +n + e = 52 => 2p + n = 52 Số hạt mang điện nhiêud hơn số hạt không mang điện là; 0,5 2p – n = 16 2 p n 52 p 17 Theo bài ra ta có hệ phương trình: => 2 p n 16 n 18 Vậy p =e = 17, n = 18 Vậy nguyên tử Y là (Cl) 0,5 b/ Nguyên tử Số electron từng Số e ngoài cùng Tính chât lớp 0,5 Na 2/8/1 1 Lim loại Cl 2/8/7 7 Phi kim Câu 2 Xác định được A: O2 ; B: Fe3O4; C: H2; D: Ca(OH)2 t0 1) 2KClO3  2KCl + 3O2 0,5 t0 2) 2O2 + 3Fe  Fe3O4 t0 3) Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O 4) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,5 t0 5) 2H2 + O2  2 H2O 6) H2O + CaO Ca(OH)2 7) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3  + H2O 0,5
  4. 0,5 Câu 3 a/ Gọi CT chung của 3 kim loại là A: PTHH: A + 2HCl ACl2 + H2 6,72 n = 0,3(mol) H2 22,4 Theo PTHH: n = 2n = 2. 0,3 = 0,6 (mol) HCl H 2 n 0,6 V 0,3(l) HCl 0,5 CM 2 b/ Đặt nx = 3a, nY = 2a, nZ = a (mol) Theo PTHH ta có: n 2 = n = 0,3 (mol) h H 2  3a + 2a + a = 0,3 0,3  a 0,05(mol) 6 0,5 n X =3a = 0,15(mol) => mx = 0,15. Mx n Y = 2a = 0,1(mol) => mY = 0,1 My n Z = a = 0,05(mol) => mZ = 0,05 MZ Khối lượng của hỗn hợp là: 10,4 (g) 0,15Mx 0,1My 0,05Mz=10,4 (*) 0,5 5Mx My Mx My Mz 3 Mặt khác: 3 5 7 7Mx Mz 3 Thay vào phương trình (*) ta được; 5Mx 0,05.7.Mx 0,15Mx 0,1 10,4 3 3 Giải ra ta được: Mx =24 ( Mg) My = 40 (Ca) Mz = 56 (Fe) 0,5 Câu 4 +) Gọi kim loại hóa trị II cần tìm là R : PTHH : R + H2SO4 RSO4 + H2 Khối lượng dung dịch giảm chính là khối lượng khí H2 thoát ra.
  5. m 0,3 n 0,15(mol) H2 M 2 Theo PTHH: n = n = 0,15 (mol) R H2 m 8,4 M 56(g / mol) K n 0,15 Vậy kim loại hóa trị II cần tìm là: Fe 0,5 nFeSO nH 0,15(mol) +) Theo PTHH: 4 2 m 0,15.152 22,8(g) FeSO4 Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: mCt .100% 22,8.100% mdd 500(g) C% 4,56 0,5 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m dd H2SO4 =500 + 0,3 – 8,4 = 491,9(g) Theo PTHH: n n 0,15(mol) H2SO4 pu H2 m = 0,15.98 = 14,7(g) H 2 SO 4 pư Khối lượng H2SO4 dư là; mdd.C% 500.2,726 mH SO dư = 13,63(g) 2 4 100% 100 0,5 Tổng khối lượng H2SO4 ban đầu là: 14,7 + 13,63 = 28,33(g) Nồng độ % của dung dịch H2SO4 ban đầu là: 28,33 C% H2SO4 .100% 5,76% 491,9 0,5 Câu 5 + Điều chế 3 oxit: Điều chế to S + O2  SO2 đúng mỗi to 4Fe +3O2  2Fe2O3 chất được to 2Cu + O2  2CuO 0,25đ + Điều chế 2 axit; SO2 + H2O H2SO3 to ,xt 2SO2 + O2  2SO3 SO3 + H2O H2SO4 + Điều chế 3 muối:
  6. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3 H2O Câu 6 m 47 a/ PTHH: Số mol K2O là; nK O 0,5(mol) 2 M 94 K2O + H2O 2KOH 0,5 (mol) 1 (mol) Gọi khối lượng dung dịch KOH cho vào là x (g) x.7,93 mKOH= (g) 100 Khối lượng chất tan thu được sau khi trộn là; x.7,93 0,5 mCt 1.56 (g) 100 Khối lượng dd thu được sau khi trộn là; mdd = x + 47 (g) 7,93.x 1.56 C% 100 .100% 21% x 47 Giải phương trình trên ta được: x 352,95(g) 0,5 b/ Gọi V1(lit) là thể tích dung dịch H2SO4 2,5 M Gọi V2(lit) là thể tích dung dịch H2SO4 1 M => Số mol của H2SO4 2,5 M là: 2,5.V1 Số mol của H2SO4 1 M là: 1.V2 0,5 Số mol của H2SO4 1,5 M là n = 0,6 . 1,5 = 0,9(mol) Ta có phương trình: 2,5.V1 + 1.V2 = 0,9 Mà V1 + V2 = 0,6 Giải hệ phương trình ta được V1 = 0,2(l) =200(ml) V2= 0,4 (l) = 400(ml) 0,5
  7. Câu 7 PTHH: A +O2 H2O + SO2 4,48 a/ nSO 2 0,2(mol) n 0,2(mol) 22,4 S 3,6 n 0,2(mol) n 0,4(mol) H2O H 18 0,5 Ta có mS + mH = 0,2.32 + 0,4.1 = 6,8(g) =>Trong hợp chất A chỉ có hai nguyên tố là : S và H. Gọi CT của A là HxSy ta có : x : y = nH : nS = 0,4 :0,2 = 2 : 1 0,5 => CTHH của A là : H2S b/ Thành phần % của O trong hợp chất B là: %O = 100% - 72,41% =27,59% 0,5 Gọi CT của B là; FexOy . Ta có : %.Fe % 72,41 27,59 x : y : : 1,29 :1,72 3: 4 56 16 56 16 => CTHH của B là: Fe3O4 0,5 Câu 8 a/ Lấy mỗi chất một ít mẫu thử. - Cho nước lần lượt vào các mẫu thử trên. - Nễu mẫu thử nào không tan trong nước là CaCO3 - 4 mẫu thử còn lại tan trong nước tạo thành dung dịch. - Dùng bốn mẫu quỳ tím lần lượt cho vào bốn mẫu thử trên. - Mẫu thử nào làm cho quỳ tím chuyển sang mầu đỏ thì mẫu thử ban đầu là : P2O5 0,5 P2O5 3H2O 2H3PO4 - Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang mầu xanh, mẫu thử ban đầu là : Na2O và CaO Na2O + H2O 2NaOH CaO + H2O Ca(OH)2 - Mẫu thử không làm quỳ tím không chuyển mầu là: NaCl. - Dẫn lần lượt khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm quỳ tím chuyển mầu xanh . - Mẫu thử nào bị vẩn đục thì là dung dịch Ca(OH)2 . Mẫu thử ban đầu là: CaO. 0,5 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O - Còn lại là dung dịch NaOH, mẫu thử ban đầu là: Na2O. 0,5
  8. b/Dẫn hỗn hợp khí sục vào dd nước vôi trong Ca(OH)2 thì khí CO2 bị giữ lại 0,5 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O Lọc thu lấy kết tủa, nhỏ dung dịch HCl vào ta thu lấy khí CO2 thoát ra CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2  Câu 9 500.80 400 a/ Ta có; m = 400(g) n 4(mol) CaCO3 100 CaCO3 100 t0 Phản ứng; CaCO3  CaO + CO2 (1) 0,5 Từ (1) => n n 4(mol) CO2 CaCO3 Vì H = 70% nên số mol CO2 thực tế thu được: 70 n 4. 2,8(mol) m 2,8.44 123,2(g) CO2 100 CO2 0,5 Vậy mx = 500 – 123,2 = 376,8(gam) b/ Từ (1) ta có: n 2,8(mol) CaCO3 0,5 m CaO trong chất rắn = 2,8. 56 = 156,8 (gam) 156,8 Vậy: %mCaO = .100% 41,6% 376,8 0,5 Câu 10 a/ Khí X là O2 1 Chọn hai chất tương ứng với chất rắn A là: KMnO4và KClO3 t0 2 KClO3  2KlC + 3O2 t0 2 KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 b/ b/ Ống nghiệm (1) được lắp nghiêng với miệng ống nghiệm thấp hơn đáy ống 0,5 nghiệm để tránh cho hơi nước ( trong KMnO4: KClO3 bị ẩm) ngưng tụ trên thành ống nghiệm chảy ngược lại ống nghiệm, làm vỡ ống nghiệm. c/ Kết thúc thí nghiệm, ta phải tháo rời ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm (1) sau đó 0,5 mới được tắt đèn cồn vì nếu để ống dẫn khí mà tắt đèn cồn thì áp suất trong ống nghiệm giảm rất nhanh, làm cho nước sẽ qua ống dẫn khí tràn vào ống nghiệm gây vỡ ống nghiệm( do ống nghiệm còn nóng) Ghi chú: - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. - PTHH không cân bằng thì trừ nửa số điểm của phương trình đó. Nếu sử dụng trong tính toán thì phần tính toán đó không cho điểm.