Đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Yên Mô (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Yên Mô (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2.docx
Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Yên Mô (Có đáp án)
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI 8 HUYỆN YÊN MÔ NĂM HỌC 2013-2014 Môn Hoá học Thời gian làm bài: 120 phút (Đề này có 05 câu, 01 trang) Câu 1. (4.0 điểm) 1) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau? 4 5 6 KMnO4 1 3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaCl2 2 O2 7 8 9 10 KNO3 H2O H2SO4 H2 Fe 2) Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các bình đựng lần lượt các dung dịch không màu sau: NaCl, KOH, H2SO4, H2O, Ca(OH)2? Câu 2. (3.0điểm) Nung hoàn toàn 2,45g một hợp chất A thu được một hợp chất B chứa 52,35%K và 47,65%Cl về khối lượng; đồng thời thấy thoát ra 672 ml khí O2 (ở đktc). a) Hỏi trong A có những nguyên tố hoá học nào? giải thích? b) Tìm công thức hoá học của A biết khối lượng mol của A bằng 122,5g. Câu 3. (3.0 điểm) a)Ở 100 0C độ tan của muối ăn (NaCl) trong nước là 39,8g. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ăn bão hoà ở nhiệt độ trên? 0 b) Cho biết ở 20 C nồng độ phần trăm của dung dịch KNO 3 là 24,01%. Tìm độ tan của KNO3 ở nhiệt độ này? c) Hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm 224ml khí lưu huỳnh trioxit, 448ml khí cacbonic, 672ml khí nitơ. Tính khối lượng mol của hỗn hợp khí X? Câu 4. (5.0 điểm) a) Hoà tan hoàn toàn 3,5g một kim loại R hoá trị (I) vào nước. Sau khi phản ứng kết thúc thấy lượng khí H2 thoát ra đã vượt quá 5,38 lít (ở đktc). Xác định tên và kí hiệu hoá học của kim loại R? b) Cho 3,375g Al vào bình đựng 300g dung dịch H2SO4 4,9% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng? Câu 5. (5.0 điểm) Chia V lit hỗn hợp khí CO và khí H2 thành hai phần bằng nhau. - Đốt cháy hoàn toàn phẩn thứ nhất bằng khí Oxi sau đó dẫn sản phẩm đi qua nước vôi trong dư, thu được 20 gam chất kết tủa màu trắng. - Dẫn phần thứ hai đi qua bột CuO, đun nóng. Phản ứng xong thu được 19,2 gam kim loại màu đỏ. a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra? b) Tính V (ở đktc)? c) Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp khí ban đầu theo khối lượng và theo thể tích?. ( Biết: K=39; Cl=35,5; O=16;S=32; C=12; N=14; Al=27; H=1;Cu=64; Ca=40) Hết
- CÂU ĐÁP ÁN 1) (2,5đ) Viết đúng mỗi PTHH đựoc 0,25 điểm Nếu thiếu điều kiện hoặc không cân bằng thì trừ ½ số điểm t0 t0 (1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2(2) 2KNO3 2KNO2 + O2 (3) O2 + 2Ca 2CaO (4) CaO + H2O Ca(OH)2 Câu 1 (5) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (6) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 4,0 t0 điểm (7) O2 + 2H2 2H2O (8) H2O + SO3 H2SO4 t0 (9) H2SO4 + Fe FeSO4 + H2 (10) 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O 2) (1,5đ) - Dùng quỳ tím nhận được H2SO4, nhóm KOH và Ca(OH)2, nhóm NaCl và H2O - Dùng CO2 để phân biệt KOH và Ca(OH)2, viết đúng PTHH - Dùng phương pháp cô cạn để phân biệt NaCl và H2O a) ( 1,0đ) - Vì : Trong PƯHH số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn. mà khi phân huỷ A thu được hợp chất B (gồm K và Cl) và khí O2 Trong A gồm có 3 nguyên tố hoá học là K, Cl, O. b) ( 2,0đ) 0,672 n 0,03(mol) n 2.0,03 0,06(mol) m 0,06.16 0,96(g) O2 22,4 O O Câu 2 Theo bài ta có lượng oxi trong A bằng lượng oxi trong khí O2 3,0 mB 2,45 0,96 1,49(g) điểm 52,35.1,49 0,78 m 0,78(g) n 0,02(mol) K 100 K 39 0,71 m 1,49 0,78 0,71(g) n 0,02(mol) Cl Cl 35,5 Vậy trong 2,45g A có 0,02 mol K; 0,02 mol Cl; 0,06 mol O. Trong 1 mol hợp chất A ( 122,5g) có 1 mol K; 1 mol Cl; 3 mol O. Công thức phân tử của A là KClO3 a) ( 1,0đ) m Từ công thức C% ct .100% và dựa theo khái niệm độ tan (S) ta có : mdd S 39,8 C% .100% .100% 28,47% NaCl S 100 39,8 100 Vậy nồng độ phần trăm của dd NaCl ở 1000C là 28,47%. b) ( 1,0đ) S 24,01 .100 S 100 S Ta có C% .100% 24,01.(S 100) 100.S KNO3 S 100 S 31,6(g) 0 Vậy độ tan của KNO3 ở 20 C là 31,6g. Câu 3 3,0 c) ( 1,0đ) điểm - Tính đúng : n 0,01(mol);n 0,02(mol);n 0,03(mol) SO3 CO2 N2 - Khối lượng mol của hh là : 80.0,01 44.0,02 28.0,03 2,52 M 42(g) X 0,01 0,02 0,03 0,06 Câu 4 a) ( 2,0đ) 5,0 2R + 2H2O 2ROH + H2 (1) điểm
- Theo bài ta có: lượng H2 vượt quá 5,38 lít 5,38 Số mol H2 vượt quá 0,24(mol) 22,4 Từ phương trình (1) Số mol R vượt quá 2.0,24 = 0,48 (mol) 3,5 Vậy khối lượng mol của R phải nhỏ hơn 7,3(g) 0,48 Do đó R là Liti (Li = 7). b) ( 3,0đ) Ta có nAl = 0,125 (mol) mH2SO4 = 0,15(mol) PTHH: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 2 mol 3 mol 0,125mol 0,15mol Vậy Al dư, H2SO4 hết. Dung dịch sau phản ứng chỉ có Al2(SO4)3 Theo PTHH 1 n Al2(SO4)3 = .nH2SO4 = 0,05mol m Al2(SO4)3 = 17,1 g 3 nH2 = n H2SO4 = 0,15mol mH2 = 0,3g 2 nAl pư = nH2SO4 = 0,1 (mol) mAl = 2,7 g 3 mặt khác : mddspư = (2,7 + 300)- 0,3 = 302,4 g 17,1 C% Al2(SO4)3 = .100% 5,65% 302,4 a) ( 1.25 điểm) t0 t0 Phần 1: 2CO + O2 2CO2 (1) 2H2 + O2 2H2O (2) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3) t0 t0 Phần 2: CO + CuO Cu + CO2 (4) H2 + CuO Cu + H2O (5) b) ( 2.25 điểm) 20 19,2 n 0,2 mol ; n 0,3 mol CaCO3 100 Cu 64 Từ (1) và (3) n n n 0,2(mol) CO CO2 CaCO3 Từ (4) nCu(4) n CO 0,2(mol) nCu(5) 0,3 0,2 0,1(mol) Từ (5) n n 0,1(mol) H2 Cu(5) V (n n ).22, 4.2 (0, 2 0,1).22, 4.2 13, 44(l) CO H 2 Câu 5 5,0 c) ( 1.5 điểm) 0 , 2 .2 .2 2 , 4 điểm % V .1 0 0 % 6 6 , 6 7 (% ) C O 1 3, 4 4 % V 1 0 0 % 6 6 , 6 7 % 3 3, 3 3(% ) H 2 0 , 2 .2 8 % m .1 0 0 % 9 6 , 5 5 (% ) C O 0 , 2 .2 8 0 ,1 .2 % m 1 0 0 % 9 6 , 5 5 % 3, 4 5 (% ) H 2 (Lưu ý: Nếu thí sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tương tự.)