Đề khảo sát chất lượng kết hợp thi thử Khoa học tự nhiên Lớp 12 - Phần: Vật lí - Đợt 1 - Mã đề: 224 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

doc 17 trang xuanthu 25/08/2022 6400
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng kết hợp thi thử Khoa học tự nhiên Lớp 12 - Phần: Vật lí - Đợt 1 - Mã đề: 224 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_ket_hop_thi_thu_khoa_hoc_tu_nhien_lop.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng kết hợp thi thử Khoa học tự nhiên Lớp 12 - Phần: Vật lí - Đợt 1 - Mã đề: 224 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KẾT HỢP THI THỬ NGHỆ AN LỚP 12 – ĐỢT 1. NĂM HỌC 2020 – 2021 (Đề thi cĩ 04 trang) Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mơn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Khơng kể thời gian phát đề) Mã đề 224 Họ và tên học sinh: . Lớp: . Phịng: Câu 1: Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha cĩ 6 cặp cực. Khi máy hoạt động ổn định thì suất điện động xoay chiều do máy phát ra cĩ tần số 60Hz. Lúc này rơto của máy quay với tốc độ bằng A. 10 vịng/s B. 20 vịng/s C. 40 vịng/s D. 60 vịng/s Câu 2: Một sĩng hình sin cĩ tần số 25Hz lan truyền theo trục Ox với bước sĩng là 10cm. Tốc độ truyền sĩng là A. 5m/s B. 0,8m/s C. 2,5m/s D. 0,4m/s Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện thì cảm kháng của cuộn dây, dung kháng của tụ điện lần lượt là ZL;ZC . Hệ số cơng suất của đoạn mạch bằng 2 2 R Z Z R ZL ZC Z Z A. B. L C C. D. L C 2 2 2 2 R R R ZL ZC R ZL ZC Câu 4: Nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ là dựa vào hiện tượng A. Tự cảm B. Cộng hưởng điện C. Cảm ứng điện từ D. Cộng hưởng cơ Câu 5: Cường độ dịng điện chạy qua một cuộn dây biến thiên đều theo thời gian. Độ tự cảm của cuộn dây là 0,5mH. Trong thời gian 0,02s độ biến thiên của cường độ dịng điện là 8A, độ lớn của suất điện động tự cảm trong cuộn dây là A. 800V B. 0,32V C. 0,2V D. 200V Câu 6: Dịng điện xoay chiều cĩ cường độ i I 2 cos(t ) (I 0). Đại lượng I được gọi là A. Cường độ dịng điện trung bình B. Cường độ dịng điện hiệu dụng C. Cường độ dịng điện tức thời D. Cường độ dịng điện cực đại Câu 7: Một máy biến áp lí tưởng cĩ số vịng dây của cuộn sơ cấp là N 1, số vịng dây của cuộn thứ cấp là N2. Khi máy hoạt động, giá trị hiệu dụng của cường độ dịng điện chạy trong cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là I1 và I2. Hệ thức đúng là 2 2 B. I I N N C. I N I N D. I N I N A. I1N1 I2N2 1 2 1 2 1 2 2 1 1 1 2 2 Câu 8: Một con lắc đơn cĩ chiều dài l 50cm dao động điều hịa tại nơi cĩ g 10m/s2 . Tần số dao động của con lắc là A. 0,04Hz B. 0,36Hz C. 0,07Hz D. 0,71Hz Câu 9: Một dịng điện cĩ cường độ I chạy trong vịng dây dẫn hình trịn bán kính R đặt trong chân khơng. Cảm ứng từ tại tâm của vịng dây do dịng điện này gây ra cĩ độ lớn là I R R I A. B 2 .10 7 B. B 2.10 7 C. B 2 .10 7 D. B 2.10 7 R I I R Câu 10: Tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g, quả nặng của một con lắc đơn cĩ khối lượng m đang dao động điều hịa. Khi dây treo lệch một gĩc α so với phương thẳng đứng thì thành phần Pt mg được gọi là A. Lực hướng tâm B. Lực cản khơng khí C. Trọng lực của vật D. Lực kéo về Câu 11: Dao động của quả lắc đồng hồ thuộc loại dao động nào sau đây ? Trang 1
  2. A. Dao động cộng hưởng B. Dao động tắt dần C. Dao động cưỡng bức D. Dao động duy trì Câu 12: Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha cĩ p cặp cực. Khi hoạt động, rơto quay với tốc độ khơng đổi n vịng/s thì chu kì của suất điện động xoay chiều do máy phát ra là n p 1 A. np B. C. D. p n np Câu 13; Nối một điện trở vào hai cực của một nguồn điện cĩ suất điện động E thì dịng điện chạy trong mạch cĩ cường độ I. Trong thời gian t, cơng mà nguồn điện sinh ra bằng A. 0,5It B. I2t C. It D. It2 Câu 14: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương với li độ dao động lần lượt là x1 A1 cos t 1 và x2 A2 cos t 2 . Gọi φ là pha ban đầu của dao động tổng hợp, φ được tính theo biểu thức nào dưới đây? A cos A cos A sin A sin A. tan 1 1 2 2 B. tan 1 1 2 2 A1 sin 1 A2 sin 2 A1 cos 1 A2 cos 2 A sin A sin A cos A cos C. tan 1 1 2 2 D. tan 1 1 2 2 A1 cos 1 A2 cos 2 A1 sin 1 A2 sin 2 Câu 15: Một vật cĩ khối lượng m dao động điều hịa với tần số gĩc ω và biên độ dao động A. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi vật cĩ li độ x A thì thế năng của vật bằng 1 1 1 A. 0 B. mA2 C. m2A D. m2A2 2 2 2 Câu 16: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ mơi trường chiết quang sang mơi trường chiết quang kém hơn với gĩc tới i 0 i 900 , gĩc khúc xạ là r thỏa mãn A. r i B. r i C. r i D. r i Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dịng điện tức thời trong mạch là i. Độ lớn của độ lệch pha giữa u và i là A. 0,25π rad B. 0,5π rad C. 2π rad D. π rad Câu 18: Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ cĩ độ cứng k và quả nặng cĩ khối lượng m. Tần số dao động điều hịa của con lắc là k m 1 m 1 k A. B. C. D. m k 2 k 2 m Câu 19: Điện áp xoay chiều u 100 cos(t ) cĩ giá trị hiệu dụng bằng A. 50 2V B. 50V C. 100 2V D. 100V Câu 20: Trên một sợi dây đang cĩ sĩng dừng với bước sĩng λ. Khoảng cách giữa một điểm nút và một điểm bụng liên tiếp là A. λ B. 2λ C. 0,25λ D. 0,5λ Câu 21: Trong mơi trường truyền âm, tại một điểm M cĩ mức cường độ âm là 20dB thì tỉ số giữa cường độ âm tại đĩ và cường độ âm chuẩn là A. 10 B. 100 C. 20 D. 200 Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20Ω và tụ điện thì dung kháng của tụ điện là 15Ω. Hệ số cơng suất của đoạn mạch bằng bao nhiêu? A. 0,8 B. 0,5 C. 0,75 D. 0,6 Trang 2
  3. 1 Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm H thì cảm kháng của 4 nĩ là 25Ω. Tần số của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm là A. 200Hz B. 50Hz C. 100Hz D. 40Hz Câu 24: Tiến hành thí nghiệm giao thoa sĩng ở mặt nước, hai nguồn đặt tại hai điểm A và B dao động điều hịa cùng pha theo phương thẳng đứng tạo ra hai sĩng kết hợp cĩ bước sĩng λ. Hiệu đường đi từ hai nguồn đến vị trí điểm cực tiểu giao thoa là A. d1 d2 k với k 0, 1, 2, B. d1 d2 (2k 0,25) với k 0, 1, 2, C. d1 d2 (k 0,25) với k 0, 1, 2, D. d1 d2 (k 0,5) với k 0, 1, 2, Câu 25: Một vật dao động trên trục Ox với phương trình x A cos(5 t 0,5 ) (t tính bằng s). Tần số dao động của vật là A. 0,25Hz B. 5πHz C. 0,5Hz D. 2,5Hz Câu 26: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng vật lí của âm ? A. Âm sắc B. Cường độ âm C. Độ to của âm D. Độ cao của âm Câu 27: Một điện tích điểm qdi chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì cơng của lực điện trường thực hiện là AMN . Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là q AMN 2 A. UMN B. UMN q.AMN C. UMN D. UMN q AMN AMN q 2 2 x Câu 28: Một sĩng cơ truyền theo phương Ox với phương trình u A cos t . Đại lượng λ được T  gọi là A. Bước sĩng B. Tốc độ sĩng C. Chu kì sĩng D. Tần số sĩng Câu 29: Đặt điện áp u U 2 cost(V) (U và ω khơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp như hình vẽ bên (trong đĩ tụ điện cĩ điện dung C thay đổi được). Khi C C1 thì cường độ dịng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp u một gĩc 1 0 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là U 1. Khi C C2 thì 0 cường độ dịng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u một gĩc 2 90 1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là U2 3U1. Khi C C1, hệ số cơng suất của đoạn mạch là A. 0,32 B. 0,67 C. 0,45 D. 0,95 0,4 Câu 30: Đặt điện áp u 200 cos(100 t)V vào hai đầu cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L H. Tại thời điểm điện áp u 160V thì cường độ dịng điện tức thời chạy qua cuộn cảm cĩ độ lớn là A. 2,5 2A B. 4A C. 3A D. 5A Câu 31: Một con lắc lị xo treo thẳng đứng dao động điều hịa với phương trình x 6 cos(20t 0,5 ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Biết khối lượng của quả nặng là 100g. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g 10m/s2 . Lực đàn hồi của lị xo cĩ độ lớn cực đại bằng A. 3,4N B. 2,4N C. 1,6N D. 3,6N Trang 3
  4. Câu 32: Một vật dao động điều hịa trên trục Ox với phương trình x 6 cos 2 t (x tính bằng cm, t 3 tính bằng s). Kể từ t = 0, đến thời điểm vật đổi chiều chuyển động lần thứ 2 thì tốc độ trung bình của vật bằng bao nhiêu? A. 22,9cm/s B. 24,0cm/s C. 36,0cm/s D. 22,5cm/s Câu 33: Một con lắc lị xo treo thẳng đứng dao động điều hịa tại nơi cĩ g 10m/s2 . Bỏ qua mọi lực cản. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của quả nặng. Hình vẽ bên là một phần các đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa thế năng trọng trường và động năng của quả nặng theo thời gian. Biết 7 t t s. Xét một chu kì, trong thời gian lị xo bị nén thì 2 1 240 tốc độ trung bình của quả nặng gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 87 cm/s B. 115 cm/s C. 98 cm/s D. 124 cm/s Câu 34: Tiến hành thí nghiệm giao thoa sĩng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động điều hịa cùng pha theo phương thẳng đứng. Tại điểm M ở mặt nước cĩ AM BM 14cm là một cực tiểu giao thoa. Giữa M và trung trực của AB cĩ 3 vân cực tiểu khác. Biết AB 20cm. C là điểm ở mặt nước nằm trên trung trực của AB. Trên AC cĩ số điểm tiểu giao thoa bằng A. 6 B. 5 C. 4 D. 8 Câu 35: Tiến hành thí nghiệm giao thoa sĩng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động điều hịa cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết AB 12cm. Xét các điểm ở mặt nước nằm trên tia Bx vuơng gĩc với AB, M là điểm cực tiểu giao thoa gần B nhất và cách B một đoạn 5 cm. Trên tia Bx khoảng cách từ điểm cực tiểu giao thoa gần B nhất đến điểm cực đại giao thoa xa B nhất là l. Độ dài đoạn l gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 5,5 cm B. 7,5 cm C. 11,5 cm D. 4,5 cm Câu 36: Điện năng được truyền từ nơi phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Ở nơi phát điện, người ta đặt máy tăng áp lí tưởng cĩ tỉ số giữa số vịng dây của cuộn thứ cấp và số vịng dây của cuộn sơ cấp bằng k. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp của máy tăng áp khơng đổi. Coi hệ số cơng suất của mạch điện bằng 1. Vào mùa Đơng, với k = 5 thì hiệu suất truyền tải là 80%. Vào mùa Hè, cơng suất nơi phát điện tăng gấp đơi so với mùa Đơng nên người ta thay máy tăng áp cĩ k = 12, hiệu suất truyền tải bây giờ là A. 92,7% B. 93,1% C. 91,4% D. 86,1% Câu 37: Dao động của một vật cĩ khối lượng 100g là tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng tần số gĩc 10 rad/s, cùng phương và cĩ biên độ lần lượt là 9cm và 12cm. Biết độ lệch pha của hai dao động thành phần là . Động năng cực đại của vật là 2 A. 112,5mJ B. 84,5mJ C. 56,5mJ D. 220,5mJ Câu 38: Đặt điện áp u U 2 cos(2 ft) (U khơng đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ bên. Khi f f1 40Hz thì điện áp u trễ pha hơn cường độ dịng điện trong mạch, hệ số cơng suất của đoạn mạch AM và đoạn mạch AB lần lượt là 0,8 và 0,5. Khi f f2 thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Tần số f2 gần nhất với giá trị nào sau đây ? Trang 4
  5. A. 80Hz B. 72Hz C. 86Hz D. 75Hz Câu 39: Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định đang cĩ sĩng dừng. Biết tốc độ truyền sĩng trên dây khơng đổi, tần số sĩng f cĩ thể thay đổi được. Khi f f1 12Hz thì trên dây cĩ sĩng dừng. Tăng f đến giá trị f2 gần f1 nhất thì trên dây lại cĩ sĩng dừng. Đặt f f2 f1, f khơng thể nhận giá trị nào sau đây? A. 2,4Hz B. 3Hz C. 5Hz D. 4Hz Câu 40: Đặt điện áp u U 2 cost (U; ωkhơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp như hình H.1. Tụ điện cĩ điện dung thay đổi được. Hình H.2 là một phần các đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa điện áp hiệu dụng UAM và UMB theo φ (φ là gĩc lệch pha giữa điện áp u và cường độ dịng điện chạy trong đoạn mạch). Khi 0 thì độ lớn của độ lệch pha giữa điện áp uAM và uMB là A. 0,91 rad B. 1,33 rad C. 1,05 rad D. 0,76 rad HẾT Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm Trang 5
  6. ĐÁP ÁN 1.A 2.C 3.A 4.C 5.C 6.B 7.D 8.D 9.A 10.D 11.D 12.D 13.C 14.C 15.D 16.C 17.B 18.D 19.A 20.C 21.B 22.A 23.B 24.D 25.D 26.B 27.C 28.A 29.A 30.C 31.A 32.D 33.B 34.B 35.A 36.B 37.A 38.B 39.C 40.B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Phương pháp: Sử dụng biểu thức: f np Cách giải: f 60 Tốc độ quay của roto: n 10 vòng/ s p 6 Chọn A. Câu 2: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính tốc độ truyền sĩng: v f Cách giải: Tốc độ truyền sĩng: v f 0,1.25 2,5m/s Chọn C. Câu 3: Phương pháp: R Sử dụng biểu thức tính hệ số cơng suất: cos Z Cách giải: R R Hệ số cơng suất: cos Z 2 2 R ZL ZC Chọn A. Câu 4: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về động cơ khơng đồng bộ ba pha. Cách giải: Động cơ khơng đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Chọn C. Câu 5: Phương pháp: Trang 6
  7. i Sử dụng biểu thức tính suất điện động tự cảm: e L tc t Cách giải: i 8 Suất điện động tự cảm: e L 0,5.10 3 0,2V tc t 0,02 Chọn C. Câu 6: Phương pháp: Nhận biết phương trình cường độ dịng điện. Cách giải: I – được gọi là cường độ dịng điện hiệu dụng. Chọn B. Câu 7: Phương pháp: U N I Sử dụng biểu thức của máy biến áp lí tưởng: 1 1 2 U2 N2 I1 Cách giải: U1 N1 I2 Ta cĩ: I1N1 I2N2 U2 N2 I1 Chọn D. Câu 8: Phương pháp: 1 g Sử dụng biểu thức tính tần số của con lắc đơn: f 2 l Cách giải: 1 g 1 10 Tần số của con lắc: f 0,712Hz 2 l 2 0,5 Chọn D. Câu 9: Phương pháp: I Sử dụng biểu thức tính cảm ứng từ tại tâm của dịng điện trịn: B 2 .10 7 R Cách giải: I Cảm ứng từ tại tâm của dịng điện trịn: B 2 .10 7 R Chọn A. Câu 10: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động của con lắc đơn. Trang 7
  8. Cách giải: Khi dây treo lệch gĩc αso với phương thẳng đứng thì thành phần Pt mg được gọi là lực kéo về. Chọn D. Câu 11: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các loại dao động. Cách giải: Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động duy trì. Chọn D. Câu 12: Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính tần số của suất điện động xoay chiều do máy phát ra: f np 1 + Sử dụng biểu thức tính chu kì: T f Cách giải: Ta cĩ, tần số của suất điện động xoay chiều do máy phát ra: f np 1 1 Chu kì: T f np Chọn D. Câu 13: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính cơng của nguồn: A It Cách giải: Cơng của nguồn: A It Chọn C. Câu 14: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính pha ban đầu của dao động tổng hợp. Cách giải: A sin A sin Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định: tan 1 1 2 2 A1 cos 1 A2 cos 2 Chọn C. Câu 15: Phương pháp: 1 Sử dụng biểu thức tính thế năng: W kx2 t 2 Cách giải: 1 1 1 Thế năng của vật tại li độ x A là: W k.x2 k.A2 m2A2 t 2 2 2 Chọn D. Câu 16: Trang 8
  9. Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về khúc xạ ánh sáng. Cách giải: Ta cĩ, tia sáng đi từ mơi trường chiết quang hơn sang mơi trường chiết quang kém thì r i Chọn C. Câu 17: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về pha dao động của các mạch điện xoay chiều. Cách giải: Mạch chỉ cĩ cuộn cảm thuần, ta cĩ: u nhanh pha hơn i một gĩc rad 2 Chọn B. Câu 18: Phương pháp: 1 k Sử dụng biểu thức tính tần số của con lắc lị xo: f 2 m Cách giải: 1 k Tần số của con lắc lị xo: f 2 m Chọn D. Câu 19: Phương pháp: + Đọc phương trình điện áp U + Hiệu điện thế hiệu dụng: U 0 2 Cách giải: U 100 Hiện điện thế hiệu dụng: U 0 50 2V 2 2 Chọn A. Câu 20: Phương pháp:  Khoảng cách giữa một nút và bụng liên tiếp trong sĩng dừng: 4 Cách giải:  Khoảng cách giữa một nút và bụng liên tiếp trong sĩng dừng: 4 Chọn C. Câu 21: Phương pháp: I Sử dụng biểu thức tính mức cường độ âm: L 10 log (dB) I0 Trang 9
  10. Cách giải: I I 2 Ta cĩ: L 10 log 20 10 log I 10 I0 I0 I0 Chọn B. Câu 22: Phương pháp: R Sử dụng biểu thức tính hệ số cơng suất: cos Z Cách giải: R R 20 4 Hệ số cơng suất của mạch điện: cos Z 2 2 2 2 5 R ZC 20 15 Chọn A. Câu 23: Phương pháp: Vận dụng biểu thức tính cảm kháng: ZL L Cách giải: Z Cảm kháng: Z L  L L L  Z 25 ⇒ Tần số: f L 50Hz 2 2 L 1 2  4 Chọn B. Câu 24: Phương pháp: Sử dụng điều kiện cực tiểu giao thoa của 2 nguồn cùng pha. Cách giải:  Điều kiện cực tiểu giao thoa của 2 nguồn cùng pha: d d (2k 1) 1 2 2 Chọn D. Câu 25: Phương pháp: + Đọc phương trình dao động điều hịa  + Sử dụng biểu thức tính tần số dao động: f 2 Cách giải:  5 Từ phương trình ta cĩ:  5 (rad/s) f 2,5Hz 2 2 Chọn D. Câu 26: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về đặc trưng vật lí của âm. Cách giải: Trang 10
  11. Đặc trưng vật lí của âm là cường độ âm. Chọn B. Câu 27: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính hiệu điện thế giữa 2 điểm M và N khi điện tích dịch chuyển trong điện trường. Cách giải: A Ta cĩ: U MN MN q Chọn C. Câu 28: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết đại cương về sĩng cơ học. Cách giải: 2 2 x Một sĩng cơ truyền theo phương Ox với phương trình u A cos t T  Đại lượng λ được gọi là bước sĩng. Chọn A. Câu 29: Phương pháp: + Sử dụng cơng thức: cos(a b) cosa.cos b sin a.sin b R + Sử dụng biểu thức tính hệ số cơng suất: cos Z Cách giải: Ta cĩ: 1 2 1 2 1 2 cos 1 2 cos 1.cos 2 sin 1 sin 2 cos 0 2 R r R r ZL ZC ZC ZL  1  2 0 (R r)2 Z Z Z Z (1) L C C L 1 2 Z1 Z2 Z1 Z2 U U 2 2 Lại cĩ: U2 3U1  ZrL 3  ZrL Z1 3Z2 Z1 9Z2 Z2 Z1 2 2 9(R r)2 9 Z Z (R r)2 Z Z (2) C L L C 2 1 Kết hợp (1) và (2) ta được: 2 2 Z Z 8 Z Z Z Z 9 Z Z 0 L C L C C L C L 1 1 2 2 2 Z Z 9 Z Z ZL ZC ZL ZC L C C L 1 2 1 8 1 9 0 2 Z Z Z Z C L ZL ZC ZC ZL (loại) C L 2 1 2 2 Trang 11
  12. 2 2 1 Với ZL ZC 9 ZC ZL (R r) ZL ZC 1 2 9 1 R r R r 1 cos 1 Z 2 1 (R r)2 Z Z 10 L C 1 Chọn A. Câu 30: Phương pháp: + Cảm kháng: ZL L U + Sử dụng biểu thức: I 0 0 Z 2 2 u i + Sử dụng biểu thức: 1 U0 I0 Cách giải: 0,4 + Cảm kháng: Z L 100 40 L U0 200 + Cường độ dịng điện cực đại: I0 5A ZL 40 2 2 2 u i 160 i2 + Mạch chỉ cĩ cuộn cảm thuần, ta cĩ: 1 1 i 3A 2 U0 I0 200 5 Chọn C. Câu 31: Phương pháp: mg g + Sử dụng biểu thức tính độ dãn của lị xo tại vị trí cân bằng: l k 2 + Sử dụng biểu thức tính độ cứng của lị xo: k m2 + Lực đàn hồi cực đại tại vị trí thấp nhất: Fdh k( l A) Cách giải: mg g 10 + Độ dãn của lị xo tại vị trí cân bằng: l 0,025m k 2 202 + Độ cứng của lị xo: k m2 0,1.202 40N/m + Lực đàn hồi của lị xo cực đại: Fdhmax k( l A) 40.(0,025 0,06) 3,4N Chọn A. Câu 32: Phương pháp: + Sử dụng trục thời gian suy ra từ vịng trịn. S + Sử dụng biểu thức tính vận tốc trung bình: v tb t Cách giải: Trang 12
  13. x0 6 cos 3cm Tại thời điểm ban đầu t 0 : 3 v0 0 Vật đổi chiều tại vị trí biên: Tính từ thời điểm ban đầu đến khi vật đổi chiều chuyển động lần 2 thì: A + Quãng đường vật đi được là: S 2A 15cm 2 T T 2T 2 + Thời gian chuyển động: t s 6 2 3 3 S 15 Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian đĩ: v 22,5cm/s tb t 2 3 Chọn D. Câu 33: Phương pháp: + Đọc đồ thị 1 + Sử dụng biểu thức tính động năng: W mv2 d 2 + Sử dụng biểu thức tính thế năng trọng trường: Wt mgx Cách giải: Từ đồ thị ta cĩ: + Đường nét liền là đường biểu diễn động năng của vật theo thời gian W A 2 A 2 Tại thời điểm t2, động năng của vật W x và đang tang x d 2 2 2 2 2 + Đường nét đứt là đường biểu diễn thế năng trọng trường của vật theo thời gian 1 Ta cĩ tại thời điểm t1 : Wt Wt 2 max Lại cĩ thế năng trọng trường: Wt mgx và Wt max mgA A ⇒ tại t : x và đang giảm. 1 1 2 Vẽ trên đường trịn lượng giác ta được: Trang 13
  14. T T 7T 7 Thời gian vật đi từ t t là: t s T s 1 2 6 8 24 240 10 2 10 mg g gT2 10 + Độ dãn của lị xo tại vị trí cân bằng: l 0,025m 2,5cm k 2 4 2 4 2 1 Lại cĩ: Cơ năng W kA2 4ô 2 ˆ W kA 4mg Thế năng trọng trường cực đại: Wt mgA 2o 2 A 4 l 10cm max W 2mg k tmax 2 l Thời gian nén của lị xo trong 1 chu kì: t ta cĩ: cos 1,318rad nen  A Quãng đường đi được của vật: S 2(10 2,5) 15cm S 15 Vận tốc trung bình: vtb 113,81cm/s tnen 2.1,318 20 Chọn B. Câu 34: Phương pháp: 1 + Sử dụng điều kiện cực tiểu giao thoa: d2 d1 k  2 Cách giải: Ta cĩ: AM BM d1 d2 14cm 3,5  4cm Số cực tiểu trên đoạn AB bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn: AB  AB (2k 1) 5,5 k 4,5 2 2 2 ⇒ Trên AB cĩ 10 điểm cực tiểu 1 Ta cĩ, số cực tiểu trên AC bằng số cực tiểu trên AB và bằng 5 cực tiểu. 2 Chọn B. Câu 35: Trang 14
  15. Phương pháp: 1 + Sử dụng điều kiện cực tiểu giao thoa: d2 d1 k  2 + Sử dụng hệ thức trong tam giác. Cách giải: Từ hình ta cĩ: AM AB2 BM2 122 52 13cm Xét điểm M – cực tiểu giao thoa: 1 AM BM 13 5 8 k  (1) 2 Xét N trên AB thuộc cực tiểu cùng dãy với M: 1 AN BN k  8 2 Lại cĩ: AN BN 2.ON 2ON 8 ON 4cm NB 2cm  Do N thuộc cực tiểu ngồi cùng NB  2NB 4cm 2 1 k 0 (loại) Thay vào (1) ta được: k 2 2 k 1 8 16 Ta suy ra:  cm 1 3 1 2 Gọi C – cực đại bậc 1. Ta cĩ C là cực đại xa B nhất 16 AC BC  AB2 BC2 BC  122 BC2 BC BC 10,83 3 l BC BM 10,83 5 5,83cm Chọn A. Câu 36: Phương pháp: P2 Sử dụng biểu thức tính cơng suất hao phí: P R (U cos )2 Cách giải: Cơng suất hao phí: P P P . Ta cĩ: 1 P2  + P1 20%.P P 2 2 2 R (1) 6 k1 U cos 1 1 H 4P2 + P (1 H)%P ' P P 2P R (2) 2 2 1 2 2 2 H k2U2 cos2 1 2 1 H Trang 15
  16. 1 (1) k2 122 ta được: 6 2 H 0,9386 93,86% (2) 1 H 4.k2 4.52 2 1 2 H Chọn B. Câu 37: Phương pháp: 2 2 + Sử dụng biểu thức tính biên độ dao động tổng hợp: A A1 A2 2A1A2 cos 1 2 2 + Sử dụng biểu thức tính động năng cực đại: Wd m A max 2 Cách giải: Ta cĩ 2 dao động vuơng pha với nhau 2 2 2 2 ⇒ Biên độ dao động tổng hợp: A A1 A2 9 12 15cm 1 1 Động năng cực đại của vật: W m2A2 .0,1.102.0,152 0,1125J 112,5mJ d max 2 2 Chọn A. Câu 38: Phương pháp: 1 + Sử dụng biểu thức: 1 tan2 cos2 Z Z + Sử dụng biểu thức: tan L C R Cách giải: Ta cĩ: 1 1 9 2 + tan AM 2 1 2 1 cos AM 0,8 16 1 1 2 + tan AB 2 1 2 1 3 cos AM 0,5 ZL 9 tan AM 2 2 R tan AM ZL 16 3 Lại cĩ: 2 2 3 16 ZL ZC tan AB Z Z tan L C AB R 2 3 1 1 1 ZL ZC ZL ZL 0,3ZC 1.L 0,3 1,8261 4 1C LC 0,3 Khi f f2 cơng suất tiêu thụ của mạch cực đại, khi đĩ mạch cộng hưởng 1 2 Ta cĩ: 2 1,8261 f2 1,826f1 73,029Hz LC 2 Chọn B. Câu 39: Phương pháp: Trang 16
  17.  v Sử dụng biểu thức sĩng dừng trên dây 2 đầu cố định: l k k (k Z) 2 2l Cách giải: Điều kiện cĩ sĩng dừng trên dây hai đầu cố định:  v kv l k k f ; (k Z) 2 2f 2l k1v v 12 + Khi f f1 12Hz (1) 2l 2l k1 k2v k2 k1 1 + Khi f f2 gần f1 nhất 2l k2 k1 1 v f f f (2) 2 1 2l Từ (1) và (2) ta suy ra Δf khơng thể nhận giá trị 5Hz. Chọn C. Câu 40: Phương pháp: + Đọc đồ thị điện áp + Sử dụng biểu thức pha trong mạch điện xoay chiều + Sử dụng biểu thức: U I.Z Z Z + Sử dụng biểu thức: tan L C R Cách giải: Đặt 1ơ = 1x. Từ đồ thị, ta cĩ: + Tại 0 Mạch cộng hưởng Imax ⇒ Đường nét liền là là UMB và đường nét đứt là UAM Khi đĩ: UAM UR I.R 4x (1); UMB Ur 2x (2) (do mạch cộng hưởng ZL ZC ) UAB UR Ur 6x Từ (1) và (2) ta cĩ: R 2.r 2 5 UAB 2 + Tại 0 , ta cĩ: UMB 5x UAB r ZL ZC 6 2 2 (R r) ZL ZC 5 r2 Z2 LC Z 4,145r 6 2 2 LC 9r ZLC Độ lệch pha giữa uMB và uAM tương ứng là độ lệch pha của uMB và i Z Ta cĩ: tan LC 4,145 1,33rad MB r MB Chọn B. Trang 17