Đề khảo sát học sinh khá giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Quỳ Châu (Có đáp án)

doc 4 trang xuanthu 24/08/2022 6980
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát học sinh khá giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Quỳ Châu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_khao_sat_hoc_sinh_kha_gioi_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2016_201.doc

Nội dung text: Đề khảo sát học sinh khá giỏi Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Quỳ Châu (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN QUỲ CHÂU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHÁ, GIỎI PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KHỐI 6,7, 8 NĂM HỌC 2016 - 2017 Đề chính thức MÔN : HÓA HỌC - LỚP 8 Thời gian làm bài 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1(4,0 điểm): Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau: a) Fe2O3 + CO Fe3O4 + CO2 b) CH4 + O2 CO2 + H2O c) MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O d) Fe(OH)2 + O2 Fe2O3 + H2O e) SO2 + Br2 + H2O H2SO4 + HBr g) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 h) Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O k) KClO3 KCl + O2 Câu 2 (6,0 điểm) a) Tỉ khối của hỗn hợp khí Nitơ và Hidro so với oxi là 0,3125. Tính thành phần phần trăm về thể tích của nitơ và hidro có trong 29,12 lít hỗn hợp khí (đktc). b) Cần lấy thêm bao nhiêu lít nitơ vào 29,12 lít hỗn hợp khí trên để thu được một hỗn hợp khí mới có tỉ khối so với oxi là 0,46875 (các khí đo ở đktc) Câu 3 (4,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 28 gam một dây sắt, sau phản ứng thu được 39,2 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4. Tính phần trăm lượng sắt chuyển thành các oxit sắt trên. Câu 4 (5,5 điểm) Hòa tan 16,25 gam kim loại A vào dung dịch HCl, phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí H2 ở đktc. a) Hãy xác định kim loại A. b) Nếu dùng lượng kim loại trên tác dụng với dung dịch H 2SO4 thì thu được 5,04 lít khí H2 ở (đktc). Tính hiệu suất của phản ứng. Biết (O = 16, N = 14, H = 1, Cl = 35, Cu = 6a , Ca = 40, Zn = 65, Mn = 55, Al = 27 , Fe = 56 ) HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: SBD .
  2. HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM – HÓA HỌC 8 Câu Nội dung Điểm 1 4,0 0,5 a. 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 0,5 b. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O c. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O 0,5 0,5 d. 4Fe(OH)2 + 2O2 2Fe2O3 + 4H2O e. SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr 0,5 0,5 g. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 h. Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,5 0,5 k. 2KClO3 2KCl + 3O2 2 6,0 a) Gọi x, y lần lượt là số mol của N2 và H2 0,25 Tổng số mol hỗn hợp khí là: 0,5 Theo bài ra ta có tỉ khối của hỗn hợp so với oxi là: 0,5 Thay (1) vào (2) ta có: 0,25 0,5 Thay x = 0,4 vào (1) => y = 1,3 - 0,4 = 0,9 (mol) 0,5 Do phần trăm số mol cũng chính là phần trăm thể tích nên: Phần trăm thể tích N2 là: 0,5 Phần trăm thể tích H2 là: 0,5 Hoặc 0,5 b) Khối lượng mol hỗn hợp khí chứa trong 29,12 lít hỗn hợp khí là: 0,5 Gọi z là số mol của N cần cho vào. 2 0,25 Theo bài ra ta có:
  3. 0,5 => 13 + 28z = 15(1,3 + z) => 13z = 6,5 0,5 => z = 0,5 (mol) Thể tích khí N cần cho vào (đktc) là: 2 0,25 3 4.5 Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3 và Fe3O4 0,5 2Fe + 3/2º2 Fe2O3 0,5 x x/2 3Fe + 2º2 Fe3O4 0,5 y y/3 Tổng số mol sắt tham gia phản ứng là: 0,5 x + y = (1) Tổng số mol oxi cần đốt là: 0,5 3x/4 + 2y/3 = Từ (1) và (2) ta có: x = 0,2 (mol) 0,5 y = 0,3 (mol) Phần trăm lượng sắt chuyển thành Fe2O3 là: 0,5 %nFe(Fe2O3) = Phần trăm lượng sắt chuyển thành Fe3O4 là: 0,5 %nFe(Fe3O4) = Hoặc %nFe(Fe O ) = 100% - %nFe(Fe O ) = 100% - 40% 3 4 2 3 0,5 = 60% 4 5,5 a. Ta có phương trình phản ứng: 2A + 2nHCl 2ACln + nH2 0,5 0,5/n 0,25 Số mol H (đktc)thu được sau phản ứng: 2 0,5 Khối lượng mol của kim loại A là: 0,5 => MA = 0,5 Xét (n) theo bảng sau n 1 2 3 1.0 MA 32,5 65 97,5 Kết quả Loại Kẽm Loại
  4. b. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 0,5 Số mol Zn ban đầu: 0,5 Theo phương trình phản ứng, số mol H thu được theo lí 2 0,5 thuyết là: 0,25 (mol) Số mol H2 thu được theo thự tế sau phản ứng (đktc): 0,5 Hiệu suất phản ứng là: 0,5 Lưu ý: Nếu các làm khác vẫn đúng với bản chất thì điểm được tối đa câu đó