Đề kiểm tra chất lượng Học kì 1 Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)

doc 4 trang xuanthu 22/08/2022 7140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng Học kì 1 Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_1_ngu_van_lop_7_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng Học kì 1 Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 7 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng cao Nội dung I. Đọc hiểu - Nhận biết - Hiểu được - Ngữ liệu: Văn thông tin về nội dung của bản văn học tác giả, tác đoạn thơ. - Tiêu chí lựa chọn phẩm - Hiểu được ngữ liệu: đoạn thơ - Nêu phép tu từ có độ dài 30 chữ phương thức điệp ngữ có biểu đạt trong đoạn trong đoạn thơ và dạng thơ. điệp ngữ. Số câu 2 2 4 Số điểm 1.0 2.0 3.0 Tỉ lệ % 10% 20% 30% II. Tập làm văn Viết một Viết một đoạn văn bài văn thuộc dạng biểu cảm NLXH về một sự vật. Số câu 1 1 2 Số điểm 2.0 5.0 7.0 Tỉ lệ % 20% 50% 70% Tổng số câu/số 2 2 1 1 6 điểm toàn bài 1.0 2.0 2.0 5.0 10.0 Tỉ lệ % điểm toàn 10% 20% 20% 50% 100% bài KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN: Ngữ văn 7 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
  2. Cho đoạn thơ sau: Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ. (Ngữ văn 7, tập 1) Câu 1: Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? Câu 3: Chỉ ra phép tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ trên và cho biết phép điệp ngữ đó thuộc dạng điệp ngữ nào? Câu 4: Nội dung của đoạn thơ trên là gì? II. TẬP LÀM VĂN( 7.0 điểm) Câu 1( 2 điểm) Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tầm quan trọng của việc học tập đối với học sinh ngày nay. Câu 2(5 điểm) Loài cây em yêu( cây phượng vĩ, cây tre, cây lúa, cây nhãn, cây vải ) HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Phần/câu Nộ dung Điểm ĐỌC HIỂU 3.0đ 1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm “Tiếng gà trưa” 0,25đ Tác giả: Xuân Quỳnh 0,25đ 2. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên: biểu cảm. 0,5đ 3. Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ “vì” 0,5đ Thuộc dạng điệp ngữ cách quãng 0,5đ 3. Đoạn thơ nói về mục đích chiến đấu của người chiến sĩ trẻ. 1.00đ Anh chiến đấu vì những điều cao cả và đẹp đẽ: vì lòng yêu Tổ quốc, vì xóm làng thân thuộc, vì bà và vì tiếng gà cục tác với ổ trứng hồng tuổi thơ. TẬP LÀM VĂN 7.0đ 1. Tầm quan trọng của việc học tập đối với học sinh ngày 2.0đ nay.
  3. a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn 0,25đ b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25đ c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn, vận dụng tốt các thao 1.0đ tác lập luận. Có thể viết đoạn theo định hướng sau: - Học để mở mang trí tuệ, có thêm những hiểu biết mới; học để hoàn thiện bản thân. - Khoa học công nghệ ngày càng phát triển, nếu không học sẽ không thể tiếp cận và sẽ trở thành kẻ lạc hậu. - Học để đưa đất nước ta sách vai cùng các cường quốc năm châu như lời căn dặn của Bác Hồ d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn 0,25đ đề nghị luận. e. Chính tả và cách dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, 0,25đ chuẩn ngữ pháp của câu, chuẩn ngữ nghĩa của từ. 2. Loài cây em yêu. 5.0đ a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn biểu cảm 0,5đ Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu loài II cây; Thân bài lần lượt trình bày suy nghĩ, cảm xúc của người viết về loài cây; Kết bài nêu được tình cảm của người viết với loài cây. b. Xác định đúng đối tượng biểu cảm 0,5đ c. Triển khai, trình bày suy nghĩ, cảm xúc về loài cây. 3.0đ Những nội dung chính: - Biểu cảm về nguồn gốc của cây - Biểu cảm về đặc điểm tiêu biểu hình dáng của cây(thân, cành, gốc, rễ, lá, hoa - Biểu cảm về vai trò của cây trong đời sống - Biểu cảm về loài cây ấy trong mối quan hệ với bản thân. d. Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, kiến giải mới 0,75đ mẻ về nội dung hoặc nghệ thuật đoạn thơ. e. Chính tả: đảm bảo những quy tắc về chuẩn chính tả, dùng 0,25đ từ, đặt câu. Tổng điểm 10,0đ GV cần căn cứ vào tiêu chuẩn cho điểm và bài làm cụ thể của học sinh để cho điểm phù hợp, tránh đếm ý cho điểm. Cần tôn trọng sự sáng tạo của học sinh.