Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Ngữ văn Khối 7 (Có đáp án)

doc 3 trang xuanthu 7560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Ngữ văn Khối 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_ngu_van_khoi_7_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Ngữ văn Khối 7 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1. MÔN NGỮ VĂN 7 * MA TRẬN Mức độ Vận dụng Tổng Cấp độ NLDG Nhận biết Thông hiểu Cấp độ cao số thấp I. Đọc hiểu - Nhận diện - Xác định các - Ngữ liệu: văn bản được thể thơ từ láy có trong văn học trong bài thơ - Nhận biết thơ - Tiêu chí lựa chọn: được thời gian - Hiểu được 01 văn bản thơ được nói tới tâm trạng của trong bài thơ tác giả qua bài thơ Số câu 2 2 4 Số điểm 1,0 2,o 3,0 Tỉ lệ % 10% 20% 30% 2. Tập làm văn Viết 01 Viết bài văn Văn biểu cảm về đoạn biểu cảm về TPVH văn TPVH cảm nhận Số câu 1 1 2 Số điểm 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ % 20% 50% 70 % Tổng số câu 2 2 1 1 6 Tổng số điểm 1,5 1,5 50 10 Tỉ lệ % 15 % 1,5 % 50 % 100 % * ĐỀ BÀI I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dưới núi, tiều vài chú
  2. Lác đác bên sông, chợ mấy nhà Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Dừng chân nghỉ lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta (Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan) Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Câu 2. Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày? Câu 3. Tìm các từ láy có trong bài thơ trên? Câu 4. Qua bài thơ em hiểu gì về tâm trạng của Bà huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang? II. TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Kết thúc bài thơ Bạn đến chơi nhà, nhà thơ Nguyễn Khuyến viết: “ Bác đến chơi đây, ta với ta.” Em hãy viết một đoạn văn ngắn bày tỏ suy của em về tình bạn mà tác giả muốn nhấn mạnh trong câu thơ trên? Câu 2 (5,0 Điểm): Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ "Cảnh khuya" của Chủ tịch Hồ Chí Minh. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Yêu cầu Điểm Văn bản Qua Đèo Ngang 3,0 I. Đọc 1 Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật 0,5 hiểu 2 thời điểm: xế tà ( đã về chiều) 0,5 3 Các từ láy: lom khom, lác đác, quốc quốc, gia gia 1,0 4 Tâm trạng: nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn thầm lặn cô đơn của tác 1,0 giả. II. 1 Cảm nghĩ về tình bạn . Tập a Kĩ năng 0,25 làm - Đảm bảo hình thức của đoạn văn văn - Bày tỏ được những suy nghĩ về tình bạn, diễn đạt lưu loát b b. Nội dung - Đánh giá được đây là câu thơ hay nhất trong bài thơ. (Câu thơ 0, 5 thành công nhờ cách sử dụng từ và nghệ thuật đối lập với 7 câu trước. Dùng từ bác – gần gũi, thân tình mà quý mến, trân trọng). - Bác đến chơi đây – Không ngại đường sá xa xôi, tuổi già sức yếu 0,5 đến thăm bạn. Tình bạn là trên hết, không có thứ vật chất nào có thể thay thế được tình bạn tri âm tri kỉ. Mọi cái đều không có nhưng lại có tình bằng hữu thân thiết. 0,5 - Cụm từ “ta với ta” là tôi và bác - hai chúng ta Biểu lộ một niềm vui trọn vẹn, tràn đầy và lắng đọng, tỏa rộng trong không gian và thời gian. 0,25
  3. => Trân trọng tình bạn ấm áp, sâu nặng) 2 Cảm nghĩ về bài thơ "Cảnh khuya" của Chủ tịch Hồ Chí Minh 5,0 * Yêu cầu chung: 0,5 - Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn biểu cảm về TPVH. - Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, trong sáng; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, sạch đẹp. * Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau: a. Mở bài: 0,5 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Giới thiệu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ b. Thân bài * Hai câu thơ đầu :Khung cảnh thiên nhiên đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc. - Nghệ thuật so sánh độc đáo “tiếng suối” với “tiếng hát” khiến tiếng suối vốn lạnh lẽo trở nên trong trẻo, ấm áp,gần gũi với con 1,0 người. Tác giả lấy cái động để khắc hoạ cái tĩnh của cảnh đêm khuya Bác nghe tiếng suối không chỉ bằng đôi tai mà là sự cảm nhận hết sức tinh tế bằng những rung động nhẹ nhàng của tâm hồn thi sĩ. - Điệp từ "lồng" sử dụng thật đắt, thật hay tạo ra bức tranh toàn 1,0 cảnh với cây ,hoa ,trăng hoà hợp sống động. Ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ in bóng xuống mặt đất như muôn ngàn bông hoa. TN núi rừng có nhiều mầu sắc, tầng bậc hoà hợp, quấn quýt tạo nên vẻ đẹp lung linh huyền ảo. Bức tranh thiên nhiên đẹp đó được cảm nhận tinh tế ,tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ. 1,5 * Hai câu thơ cuối : Bức chân dung người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh đang thao thức không ngủ được - Hai từ “ chưa ngủ” ở câu thơ thứ ba lặp lại ở đầu câu thơ thứ tư cho thấy niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước.Hai tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác, nhà thơ – người chiến sĩ c- Kết bài: 0,5 - Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. - Tình cảm của em với Bác. Tổng điểm 10