Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án)

docx 4 trang xuanthu 22/08/2022 8660
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_ngu_van_lop_9_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án)

  1. BÀI THU HOẠCH TẬP HUẤN Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS (GV tập huấn: Lê Minh Hà – Danh Khanh) Đơn vị: Phòng GD&ĐT huyện Giồng Riềng ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I-NGỮ VĂN-LỚP 9 THỜI GIAN: 90 phút MA TRẬN Mức độ Thời Kỹ năng Nhận Thông Vận V. dụng Số câu % Điểm gian biết hiểu dụng cao Đọc hiểu 15% 15% / 3 30% 15 1,5 câu 1,5 câu Đoạn 5% 5% 10% / 1 20% 15 văn Làm văn 20% 10% 10% 10% 1 50% 60 Từng mức độ dựa vào bảng đánh giá định tính Tổng 40% 30% 20% 10% 5 100% 90 Tỷ lệ 70% 30% 100% Đề kiểm tra giữa học kì 1 - môn Ngữ văn - lớp 9 Thời gian: 90 phút I. ĐỌC - HIỂU: (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Vua Quang Trung lại nói: - Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?” (Trích Hồi thứ mười bốn “Hoàng Lê nhất thống chí”- Ngô gia văn phái) Câu 1: Những lời trên là lời của vua Quang Trung nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Câu 2: Giải thích nghĩa của từ Phương lược. Câu 3: Lời nói của vua Quang Trung trong đoạn trích trên được dẫn theo cách dẫn trực tiếp hay cách dẫn gián tiếp? Vì sao?
  2. II. THỰC HÀNH (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Từ đoạn trích trong phần Đọc - Hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (Khoảng 5-7 câu) nêu lên cảm nhận của em về vẻ đẹp của người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ. Câu 2: (5,0 điểm) Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày. Đáp án I. ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm) Câu 1: (1.0 điểm) - Đây là lời vua Quang Trung nói với các tướng lĩnh: Sở, Lân và Ngô Thì Nhậm. (0,5 điểm) (nb) - Hoàn cảnh: Vua Quang Trung kéo quân từ Phú Xuân ra đến Tam Điệp gặp hai vị tướng võ (Sở, Lân) và Ngô Thì Nhậm. (0,5 điểm) (nb) Câu 2: (1.0 điểm) Phương lược: Phương hướng chiến lược (th) Câu 3: (1.0 điểm) - Lời nói của vua Quang Trung trong đoạn trích trên được dẫn theo cách dẫn trực tiếp. (0,5 điểm) (nb) - Dấu hiệu nhận biết: Nằm sau dấu hai chấm, có sử dụng dấu gạch ngang ở đầu lời dẫn. (0,5 điểm) (th) II. THỰC HÀNH (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) 1. Yêu cầu về hình thức: (1.0 điểm) - Viết đúng một đoạn văn, đảm bảo số lượng từ 5 – 7 câu. - Trình bày mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu. 2. Yêu cầu về nội dung: (1.0 điểm) Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp của người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ: Là một vị vua yêu nước thương dân, có trí tuệ sáng suốt - sáng suốt trong việc dùng người, có ý chí quyết chiến quyết thắng và có tầm nhìn xa trông rộng Câu 2: (5,0 điểm) 1. Mở bài : (1,0 điểm) Giới thiệu về giấc mơ và người thân được gặp trong giấc mơ. - Mức tối đa : (1,0 điểm) + Biết dẫn dắt, giới thiệu câu chuyện hay, gây ấn tượng, có tính sáng tạo. - Mức chưa đạt tối đa : (0,5 điểm) + Biết dẫn dắt, giới thiệu câu chuyện nhưng chưa hay, còn mắc lỗi dùng từ, diễn đạt.
  3. - Mức không đạt : (0 điểm) + Lạc đề, mở bài không đạt yêu cầu, sai cơ bản về kiến thức hoặc không có mở bài. 2. Thân bài : (3,0 điểm) - Kể hoàn cảnh diễn ra giấc mơ: Không gian, màu sắc, cảnh vật chủ đạo trong giấc mơ. - Kể cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa em và người thân: - Nội dung cuộc trò chuyện giữa em và người thân - Kể lại tình huống khiến em tỉnh giấc, tâm trạng, cảm xúc của em khi đó. 3. Kết bài: (1,0 điểm) - Giấc mơ tan biến-trở về hiện thực-ấn tượng sâu sắc nhất của em về người thân. - Liên hệ nêu mong ước của bản thân. Bảng định tính đánh giá mức độ - căn cứ với ma trận để chấm điểm cho câu TLV Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng V.Dụng cao 20% 10% 10% 10% Tiêu chí Bài viết chưa có Bài viết đầy đủ Bài viết đầy đủ 3 Bài viết đầy đủ 3 bố cục 3 phần 3 phần . Nhưng phần . Thân bài tổ phần chặt chẽ, logic. thân bài chỉ có 1 chức thành nhiều Thân bài tổ chức Cấu trúc đoạn văn. đoạn văn. Phần kết thành nhiều đoạn rút ra được ý nghĩa. văn. Phần kết phải có ý nghĩa giáo dục. Câu chuyện sáo Lựa chọn được Lựa chọn được câu Lựa chọn được câu Chọn được câu rỗng. câu chuyện để có ý nghĩa chuyện sâu sắc. chuyện để kể kể nhưng chưa rõ ràng. Chưa rõ nội Nội dung câu Nội dung câu Nội dung câu dung câu còn sơ sài các sự chuyện phong phú, chuyện phong phú, Nội dung câu chuyện, kết cấu kiện chi tiết hấp dẫn, các sự hấp dẫn, các sự kiện chuyện tản mạn, vụn vặt chưa rõ ràng hay kiện chi tiết khá rõ chi tiết rõ ràng, chưa có sự kiện vụn vặt ràng nhưng thiếu thuyết phục. hay chi tiết rõ . thuyết phục. ràng, cụ thể. Các sự việc, chi Hệ thống các chi Hệ thống các chi Hệ thống các chi tiết rời rạc tiết, sự việc tiết, sự việc được tiết, sự việc được tiết không liên kết. được tiết sắp tiết sắp xếp thành sắp xếp thành một Tính liên kết của xếp tương đối một chuỗi logic, chuỗi logic, tạo câu chuyện ổn định, chưa tạo thành cốt truyện thành cốt truyện chặt thành được cốt nhưng chưa được chẽ. truyện. chặt chẽ. Chỉ kể sự việc Tạo ra được tình Tạo ra được tình Phải tạo ra được tình một cách đơn huống nhưng huống có vấn đề, huống có vấn đề, có giản, không có đơn giản chưa có gắn kết với các ý nghĩa đối với bản tình huống. thật sự có ý sự việ nhưng chưa thân. Tình huống được chặt chẽ, ý phải gắn kết chặt chẽ
  4. nghĩa đối với nghĩa chưa được với hệ thống các sự bản thân. sâu sắc. việc trong câu Các yếu tố chuyện. Chỉ kể sự việc Có các yếu tố, ít Có đầy đủ các yếu Phải có đầy đủ các chưa vận dụng nhiều có tác tố như yêu cầu. Các yếu tố như yêu cầu. được các yếu tố dụng nhưng yếu tố được sử Các yếu tố được sử hoặc có nhưng thiếu yếu tố nghị dụng tương đối phù dụng phải phù hợp không tác dụng. luận, và sử dụng hợp và có tác dụng chưa được phù tích cực tạo cho câu và có tác dụng tích hợp. chuyện thêm sinh cực tạo cho câu động và có ý nghĩa. chuyện thêm sinh động và có ý nghĩa. Chưa thể hiện Thể hiện cảm Thể hiện cảm xúc Thể hiện cảm xúc cảm xúc trước xúc trước câu trước câu chuyện trước câu chuyện câu chuyện. chuyện bằng các từ ngữ phong một cách thuyết một số từ ngữ rõ phú phù hợp. phục bằng từ ngữ ràng. phong phú sinh động. Biết viết nhưng Biết viết nhưng Mắc ít lỗi diễn đạt Hầu như không mắc còn mắc rất còn mắc một ít nhỏ lỗi chính tả, lỗi ngữ Diễn đạt nhiều lỗi diễn lỗi nhưng không pháp đạt. trầm trọng. Chưa biết dùng Người kể Người kể chuyện ở Người kể chuyện ở người kể chuyện chuyện ở ngôi ngôi thứ nhất, hầu ngôi thứ nhất, nhất ở ngôi thứ nhất thứ nhất, nhưng như nhất quán quán trong toàn bộ để kể. câu chuyện nhiều chỗ chưa trong toàn bộ câu Thống nhất ngôi kể nhất quán trong chuyện (có thể toàn bộ câu nhầm một đôi chỗ chuyện. về việc dùng từ xưng hô.) Chưa thể hiện Trình bày có bố Trình bày rõ ràng Trình bày rõ ràng bố được bố cục của cục bài văn; bố cục của bài văn, cục của bài văn; bài văn, chữ viết chữ viết rõ ràng, không bôi xoá. sạch đẹp, không bôi ít bôi xoá. Trình bày khó đọc, bôi xoá xoá. nhiều. Bài viết không Bài viết chưa Bài viết có ý tưởng Bài viết có ý tưởng có ý tưởng và thể hiện rõ ý hoặc cách diễn đạt và cách diễn đạt Sáng tạo cách diễn đạt tưởng hoặc cách sáng tạo. sáng tạo. sáng tạo. diễn đạt sáng tạo.