Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)

docx 4 trang xuanthu 10460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_ngu_van_lop_7_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)

  1. NHÓM PHÒNG GD-ĐT HUYỆN KIÊN LƯƠNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN : NGỮ VĂN 7 ; THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 Phút Kĩ năng Mức độ Số câu % điểm Thời gian Nhân Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Đọc 15% 15 % 10% 0 6 40% 20 hiểu 3 câu 2 câu 1 câu Tập làm 25% 15% 10% 10% 1 60% 70 văn Tổng 40% 30 % 20% 10% 7 100% 90 Tỉ lệ 70 % 30% 100 % ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN : NGỮ VĂN 7 THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 Phút Nội Đơn vị kiến Mức độ kiến thức kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận TT dung thức/ kĩ năng năng cần Kiểm tra, đánh thức Tổng kiến giá thức/ kĩ Nhận Thông Vận Vận năng biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Đọc hiểu Văn Nhận biết: 3 2 1 bản: Tục ngữ, - Xác định đúng thể loại Tinh thần yêu tục ngữ. nước, - Điền từ thích hợp. Đức tính giản dị - Xác định đúng khái niệm của Bác Hồ, Ý câu đặc biệt. nghĩa văn - Xác định đúng công dụng chương. trạng ngữ. Tiếng việt bài: Thông hiểu: Trạng ngữ, Rút - Nối đúng tên tác phẩm gọn câu, Câu với nội dung của tác phẩm. đặc biệt, Câu - Hiểu đúng nội dung của chủ động, bị tục ngữ và ý nghĩa của văn động bản Vận dụng: -Nhận xét được đức tính giản dị của bác Hồ Tập làm Chứng minh Nhận biết: 1 2 văn đức tính giản dị Xác định được kiểu bài của Bác qua văn nghị luận chứng minh, vấn bản “ Đức tính đề nghị luận về đức tính giản dị của Bác giản dị của Bác Hồ
  2. Hồ” của Phạm Nêu được thông tin về tác Văn Đồng giả Phạm Văn Đồng và tác phẩm. Nêu được nội dung, ý nghĩa , nghệ thuật của văn bản. Thông hiểu: Trình bày được những nội dung nghệ thuật làm nổi bật đức tính giản dị của Bác, Vận dụng: Vận dụng được các kĩ năng kiến thức làm văn chứng minh để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác. Vận dụng cao: Biết liên hệ so sánh với các nhân vật và tác phẩm khác để đánh giá làm nổi bật đức tính giản dị của Bác. -Vận dụng kiến thức lí luận văn học để có những phát hiện sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận. -Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng. - Đánh giá được vai trò, ý nghĩa của đức tính giản dị của Bác đơi với mỗi chúng ta. ĐỀ KIỂM TRA: I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng) Câu 1: Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào? (0.5đ) A. Văn học trung đại. B. Văn học dân gian. C. Văn học thời kì chống Pháp. D. Văn học thời kì chống Mĩ. Câu 2: Thế nào là câu đặc biệt? (0.5đ) A. Câu không có thành phần chủ ngữ. B. Câu không có thành phần vị ngữ. C. Câu không có thành phần vị ngữ. D. Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. Câu 3: Trong câu, trạng ngữ có công dụng: (0.5đ) A. Xác định chủ thể của hành động. C. Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc. B. Xác định đối tượng của hành động. D. Nêu hành động. Câu 4: Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung tác phẩm ở cột B sao cho phù hợp. (0.75đ) Cột A Cột nối Cột B 1. Ý nghĩa văn chương 1- A. Ngợi ca phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Hồ Chí Minh. 2. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 2- B. Truyền đạt kinh nghiệm của dân ta trong thiên nhiên và lao động sản xuất 3. Đức tính giản dị của Bác Hồ 3- C. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Câu 5: Trong các nội dung sau, nội dung nào đúng, nội dung nào sai, đánh dấu X vào ô phù hợp: (0.75đ)
  3. NỘI DUNG ĐÚNG SAI 1. Tục ngữ là câu nói ngắn gọn, ổn định thể hiện kinh nghiệm của ông cha ta. 2. Văn bản “Ý nghĩa của văn chương” thuộc kiểu bài văn biểu cảm. 3. Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Câu 6: Điền từ thích hợp vào các chỗ trống trong câu sau: (0.5đ) “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là và rộng ra ” II/ TỰ LUẬN (6 điểm) Chứng minh đức tính giản dị của Bác qua văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng . (6đ) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 1/ ĐỌC HIỂU (4điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.75đ) (0.75 đ) (1đ) B D C 1-D, 2-C, 3-A 1-Đ, 2-S, 3-Đ lòng thương người; thương muôn vật, muôn loài 2/ TẬP LÀM VĂN (6 điểm) Gợi ý đáp án Điểm - Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Mở bài, thân bài, kết bài. 0.5 Hướng dẫn chấm: - Nếu đảm bảo cấu trúc 3 phần đạt 0.5 đ - Không đảm bảo cấu trúc đạt 0.25 đ - Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0.5 - Triển khai vấn đề nghị luận MB – Giới thiệu về Bác Hồ và tình cảm thiêng liêng mà cả dân tộc dành cho Người 0.5đ – Giới thiệu về lối sống giản dị, thanh bạch của Bác mặc dù Bác trên cương vị tối cao của đất nước - Giới thiệu vài nét về tác giả Phạm Văn Đồng và tác phẩm TB Chứng minh Bác giản dị qua các phương diện: 2.5đ – Bác giản dị trong cách ăn – Bác Hồ giản dị trong cách mặc – Giản dị trong cách ở – Bác còn thể hiện sự giản dị trong lời nói và bài viết - Giản dị trong cách cư xử với mọi người KB – Khẳng định lại lối sống giản dị, thanh bạch của Bác 0.5đ – Rút ra bài học về tính giản dị cho bản thân và mọi người. - Đúng chính tả, biết dùng từ, đặt câu 0.5 - Sáng tạo: vận dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích, đánh giá để chứng minh. 1 đ Biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét đặc sắc, biết liên hệ những đức tính giản dị của Bác với thực tiễn đời sống. Văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.