Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_ngu_van_lop_9_co_dap_an.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án)
- I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ nhận thức % Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TT Kĩ năng Thời Thời Thời Thời Số Thời điểm Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ gian gian gian gian câu gian (%) (%) (%) (%) (phút) (phút) (phút) (phút) hỏi (phút) 1 ĐỌC HIỂU 15 6 15 6 10 8 0 0 12 20 40 TẬP LÀM 2 VĂN 25 15 15 15 10 25 10 10 01 70 60 Viết đoạn văn nghị luận tư tưởng, đạo lí Tổng 40 20 30 25 20 30 10 15 13 90 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100
- II. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT. Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức T dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận T kiến kiến thức Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Xác định được phương thức biểu đạt, thể thơ của văn bản/ Bài thơ hiện đại Việt Nam - Xác định được đề tài; chi tiết, hình ảnh nghệ thuật đặc sắc của văn bản/ đoạn trích. - Chỉ ra được thông tin trong văn bản. Thông hiểu: Thơ hiện đại Việt Nam từ - Hiểu được đặc sắc về nội dung của văn bản: bức tranh 5 5 2 1 đầu thế kỉ thiên nhiên, cảm xúc của tác giả, 1 ĐỌC XX đến nay - Hiểu được đặc sắc về nghệ thuật của văn bản: hình ảnh, HIỂU (ngữ liệu ngôn ngữ, biện pháp tư từ, sách giáo Vận dụng: khoa). - Nhận xét ý nghĩa, giá trị của các yếu tố nội dung, hình thức của văn bản/đoạn trích.
- Nhận biết: - Xác định được tư tưởng, đạo lí cần bàn luận. - Xác định được cách thức trình bày bài văn. Thông hiểu: - Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí. Vận dụng: Nghị luận về TẬP 2 một tư tưởng - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, LÀM 1 đạo lí các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để VĂN triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư tưởng, đạo lí. Vận dụng cao: - Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục. Tổng 40 30 20 10
- III. ĐỀ KIỂM TRA A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc kĩ bài thơ sau: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. (Ngữ văn 9, tập II ) Thực hiện yêu cầu: Câu 1: (0,25 điểm) Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Ngũ ngôn C. Song thất lục bát D. Thất ngôn tứ tuyệt Câu 2: (0,5 điểm) Sự biến đổi của đất trời về khoảnh khắc giao mùa được nhà thơ cảm nhận lần đầu tiên từ đâu? A. Từ một mùi hương B. Từ một cơn mưa C. Từ một đám mây D. Từ một cánh chim
- Câu 3: (0,25 điểm) Hai câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ - Hình như thu đã về” sử dụng phép tu từ nào? A. Nhân hóaB. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Điệp từ Câu 4: (0,25 điểm) Từ “Hình như” trong câu thơ “Hình như thu đã về” thuộc thành phần biệt lập nào? A. Thành phần cảm thánB. Thành phần tình thái B. Thành phần phụ chúD. Thành phần gọi - đáp Câu 5: (0,25 điểm) Từ “chùng chình” trong bài thơ trên được hiểu như thế nào? A. Đi rất chậm, dò từng bước một B. Đi rất nhanh, vừa đi vừa nghiêng ngả C. Ngập ngừng như không muốn điD. Ẩn giấu nhiều điều không muốn nói Câu 6: (0,25 điểm) Bài thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì? A. Sôi động, náo nhiệtB. Bình lặng, ngưng đọng C. Xôn xao, rộn ràngD. Nhẹ nhàng, giao cảm Câu 7: (0,25 điểm) Trời đất lúc giao mùa được miêu tả qua những phương diện nào? A. Màu sắc, hương vị B. Hoạt động, âm thanh C. Ca ngợi, khích lệ D. Trầm tĩnh, răn dạy Câu 8: (0,5 điểm) Ý nghĩa của câu thơ “Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi” là gì? Câu 9: (0,25 điểm) Những câu thơ nào sau đây mang nghĩa hàm ý? A. Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi B. Bỗng nhận ra hương ổi/ Phả vào trong gió se C. Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu D. Vẫn còn bao nhiêu nắng/ Đã vơi dần cơn mưa Câu 10: (0,5 điểm) Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ trên? A. Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác B. Sử dụng đa dạng, phong phú phép so sánh, ẩn dụ C. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm D. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa, triết lý Câu 11: (0,5 điểm) Cảm xúc của tác giả trong bài thơ trên được thể hiện , /.
- Câu 12: (0.25 điểm) Nhan đề bài thơ trên là gì? a. Hương ổi b. Sang thu c. Mùa ổi Khúc giao mùa II. TẬP LÀM VĂN (6,0 điểm) Suy nghĩ của em về đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”. IV. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: (4điểm). Câu 1,3,4,5,6,7 mỗi câu đúng được (0,25 điểm); câu 2,8,10,11 (0,5điểm) 1 2 3 4 5 6 7 9 10 12 B A A B C D B A D B Câu 8: (0.5 điểm) Hàng cây đứng tuổi như con người từng trải, không còn thấy bất ngờ trước những vang động bất thường của cuộc sống. Câu 11: (0,5 điểm) Cảm xúc của tác giả trong bài thơ trên được thể hiện một cách “Mới mẻ, tinh tế”.
- B. TỰ LUẬN(6điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm 1. Mở bài 0,5 - Dân tộc ta có truyền thống đạo lý "Uống nước nhớ nguồn" - Đây là một đạo lý tốt đẹp dạy con cháu ghi nhớ công ơn của thế hệ trước, khuyên chúng ta 0,5 phải có lòng biết ơn. 2. Thân bài - Giải thích câu tục ngữ: 1,5 + "Uống nước": Hành động hưởng thụ -> hưởng thụ thành quả, kết quả người khác tạo ra mà không phải làm gì cả. + "Nguồn": Nơi ngọn nguồn xuất phát của dòng nước -> chỉ những con người, tập thể tạo nên thành quả cho người khác hưởng thụ + Nghĩa đen: Thiên nhiên ban tặng cho con người nước, con người phải ghi nhớ, biết ơn + Nghĩa bóng: Khuyên răn chúng ta khi hưởng thụ thành quả phải biết ơn công lao người tạo ra Câu 1 thành quả đó. - Tại sao phải "Uống nước nhớ nguồn"? + Các thành quả không tự có mà được tạo dựng từ bàn tay lao động của con người. + Trong gia đình, cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng ta nên người, tạo ra của cải vật chất nuôi ta -> biết ơn cha mẹ + Ngoài xã hội, các thành quả có được đều do lớp người đi trước tạo nên, hi sinh cả xương máu -> biết ơn những người thầm lặng.
- + Lòng biết ơn là một đức tính tốt đẹp, nền tảng đạo đức con người trong xã hội. + Dẫn chứng: Những người lính hi sinh, thương binh trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ + Các thầy cô giáo dạy ta tri thức, bác nông dân làm ra hạt gạo - Phải làm gì để "Uống nước nhớ nguồn"? 1,5 + Luôn tự hào về truyền thống dân tộc, có lòng tự tôn dân tộc + Ra sức bảo vệ, học tập, lao động đóng góp cho quê hương + Giữ gìn bản sắc dân tộc, không để bị lai căng, đồng hóa + Trong gia đình: Luôn nghe lời ông bà, cha mẹ, cố gắng học tập tốt + Sống có ý thức, có trách nhiệm với gia đình, xã hội - Phản đề: 0,5 + Vẫn còn những người đánh mất đạo lý này + Dẫn chứng: + Dẫn chứng: Đức chúa trời - Kết luận chung: Đây là truyền thống tốt đẹp cần phải giữ gìn, phát huy 0,5 3. Kết luận Khẳng định lại vấn đề 1,0 , ngày tháng năm 202 TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ
- DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG