Đề kiểm tra Học kì 1 Ngữ văn Lớp 8 - Đề 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Quang Trung (Có đáp án)

docx 5 trang xuanthu 5720
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Học kì 1 Ngữ văn Lớp 8 - Đề 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Quang Trung (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_ngu_van_lop_8_de_1_nam_hoc_2020_2021_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Học kì 1 Ngữ văn Lớp 8 - Đề 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Quang Trung (Có đáp án)

  1. Nội dung Mức độ cần đạt Nhận biết Thông Vận Vận dụng cao Tổng hiểu dụng cộng I.Đọc Đọc - hiểu - Đoạn văn - Xác định Viết từ 5- hiểu văn bản: trên liên quan từ loại 7 dòng - Ngữ liệu: đến tác trong câu - theo yêu Đoạn ngữ liệu phẩm, tác giả Đặt 1 một cầu trong SGK nào? câu theo Văn -Tập 1. - Thể loại. yêu cầu. + Các văn - Nội dung bản: Cô bé chính đoạn bán diêm - An văn trong đề. -đec- xen + Chiếc lá cuối cùng- O Hen- ri. - Tiếng Việt: + Từ tượng hình, từ tượng thanh + Trợ từ, thán từ, tình thái từ. Tổng Số câu 2 2 1 5 Số điểm 2.0 1.5 1.5 5.0 Tỉ lệ 20% 15% 15% 50% II. Tạo - Văn tự sự 1.Đóng vai một lập văn - Yêu cầu: nhân vật trong bản Viết một văn truyện ngắn bản tự sự dựa Chiếc lá cuối theo 2 văn bản cùng của O giới hạn ở Hen-ri kể lại nội trên. dung câu (Vận dụng yều chuyện. tố tự sự, miêu 2. Đóng vai tả nội tâm, nhân vật Cô bé biểu cảm). bán diêm kể lại tình tiết câu chuyện và đưa ra một cách kết thúc mới, phù hợp. (Cô bé bán diêm- An-đéc- xen.) Tổng Số câu 1 1 Số điểm 5.0 5.0 Tỉ lệ 50% 50%
  2. Tổng Số câu 2 2 1 1 6 cộng Số điểm 2.0 1.5 1.5 5.0 10.0 Tỉ lệ 20% 15% 50% 50% 100% UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH ĐỀ ĐĐG (gk) - HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG NĂM HỌC 2020 - 2021
  3. MÔN NGỮ VĂN - Lớp 8 Đề 1 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần I. Đọc hiểu (5.0 điểm) Đọc đoạn văn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: [ ] (1) Chà ! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt. [ ] (2) Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa. Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhãn. Mọi người bảo nhau:"Chắc nó muốn sưởi cho ấm!", nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm. 1. a.Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào, tác giả là ai? (0,5 điểm) b. Cho biết thể loại của tác phẩm trên. (0,5 điểm) 2. Nêu nội dung của đoạn trích (1). (1. 0 điểm) 3. Xác định 1 thán từ có trong các đoạn văn trên. (0,5 đ) 4. Đặt 1 câu có sử dụng một tình thái từ bộc lộ cảm xúc của em về ngày tết. (Gạch chân, chú thích rõ) (1.0 điểm) 5. Viết (từ 3- 5 câu) nêu cảm nhận của em về cái chết thương tâm của cô bé bán diêm. (1,5 đ) II. Tập làm văn (5.0 đ) Đề: Đóng vai một nhân vật trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri kể lại nội dung câu chuyện. (Vận dụng yều tố tự sự, miêu tả nội tâm, biểu cảm). HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐĐG (gk) I - MÔN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2020 - 2021 Hướng dẫn mang tính gợi ý, GV căn cứ bài làm của HS xem xét cho điểm PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM ĐỌC Về đoạn ngữ liệu Văn bản "Cô bé bán diêm" - An đéc- xen 5.0
  4. HIỂU 1 - Tác phẩm: Cô bé bán diêm 0.25 a - Tác giả : An-đéc- xen 0.25 - Thể loại: Truyện ngắn 0.5 b 2 - Nêu nội dung của đoạn trích 1: "Niềm vui của cô bé khi quẹt 1.0 que diêm đầu tiên" (HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, miễn sao đúng và phù hợp thì giáo viên xem xét cho điểm) 3 - Từ " Chà! " là thán từ. Bộc lộ cảm xúc. 0.5 4 - Yêu cầu về nội dung: Câu có một tình thái từ bộc lộ cảm xúc 0.5 của em về ngày tết. - Yêu cầu về hình thức: 1 câu hoàn chỉnh, có CN, VN, có từ theo yêu cầu, có dấu câu phù hợp theo kiểu câu vừa đặt. 0.5 - Dưới đây là 1 ví dụ: + Mẹ bạn đã mua sấm chuẩn bị tết cho bạn rồi chứ? + Từ chứ ? là tình thái từ nghi vấn. 5 -Yêu cầu về nội dung: cảm nhận về cái chết của cô bé bán 1.0 diêm. 0.5 -Yêu cầu về hình thức: Viết (từ 3- 5 câu). Học sinh diễn đạt mạch lạc, không sai ý và lỗi chính tả, - Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau. Đây chỉ là gợi ý: - Cái chết của cô bé bán diêm: Qua chi tiết "Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà" và "Mọi người bảo nhau:"Chắc nó muốn sưởi cho ấm", thể hiện một bi kịch đầy đau thương, đầy xót xa, gợi lên sự đồng cảm vô cùng trong lòng người đọc và đồng thời cũng phê phán xã hội Đan Mạch lạnh lùng, vô cảm thiếu tình thương. Mặt khác, chi tiết“đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười” dường như chứng tỏ rằng cái chết là sự giải thoát, em cùng bà về chầu Thượng đế, em đi vào cõi bất tử cùng người bà hiền hậu độc nhất với em. Tóm lại, bằng những chi tiết có chọn lọc, nhà văn đã gợi lên cho người đọc một cái chết thương tâm, đáng tội nghiệp của cô bé. TẠO Văn kể chuyện 5.0 LẬP Đề: Đóng vai một nhân vật trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng VĂN của O Hen-ri kể lại nội dung câu chuyện.(Vận dụng yều tố tự BẢN sự, miêu tả nội tâm, biểu cảm). a Yêu cầu chung: - Học sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài văn tự 1.0 sự (Đóng vai một nhân vật trong tác phẩm văn học). Kể cụ thể, rõ ràng từng chi tiết trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng- O Hen- ri. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết mạch lạc, luận điểm cụ thể, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. b Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể tự sự theo nhiều cách. Dưới đây là một số gợi ý định hướng cho việc chấm bài.
  5. Mở bài: Giới thiệu chung về câu chuyện: 0.5 Vào vai nhân vật nào? tên gì? ngôi kể? giới hạn được nội dung cho câu chuyện sắp kể ra. Thân bài: Diễn biến câu chuyện: 3.0 Tự sự theo tình tiết câu chuyện (đúng theo vai nhân vật) - Tình tiết 1 - Tình tiết 2 - Tình tiết 3 ( ) - Nhận xét, đánh giá chung về nhân vật: ( ưu và hạn chế của nhân vật nếu có) (Học sinh có thêm dẫn chứng từ văn bản SGK tình tiết cụ thể, rõ ràng, sinh động hơn) Kết bài: Bài học của bản thân em qua nhân vật mà em vừa kể. 0.5 Tổng điểm 10.0 HẾT