Đề kiểm tra Học kì 2 môn Toán Lớp 12 - Mã đề: 135 - Năm học 2018-2019

docx 4 trang xuanthu 6180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Học kì 2 môn Toán Lớp 12 - Mã đề: 135 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_2_mon_toan_lop_12_ma_de_135_nam_hoc_2018.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Học kì 2 môn Toán Lớp 12 - Mã đề: 135 - Năm học 2018-2019

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN:TOÁN – KHỐI 12 Thời gian: 90 phút (30 câu trắc nghiệm và 6 câu tự luận) A.PHẦN TỰ LUẬN. Mã đề:135 Câu 1 (0.5điểm): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y x.ln2 x ,trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = e. Câu 2 (1 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z 4 i 7 là đường tròn C . Viết phương trình của đường tròn C .Tìm tọa độ tâm và bán kính đường tròn C . Câu 3 (1 điểm) : Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(1;- 2;- 3) và B(2;4;5) . Viết phương trình chính tắc của đường thẳng AB. Câu 4 (0.5 điểm): Tìm số phức liên hợp của z, biết 7 3i z 2 3i 5 4i z 1 i Câu 5 (0.5 điểm): Tìm số phức z biết z 4 2i . 2 i Câu 6 (0.5 điểm): Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2, đường thẳng x=1 , trục hoành ,quay quanh trục hoành. B. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Cho hàm số y x3 3x2 3x 4 ,Số điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A. 0B. 1C. 2D. 3 Câu 2. Cho hàm số y x3 3x2 3x 4 ,Chọn phát biểu đúng: A. Hàm số nghịch biến trên R. B. Hàm số có 1 cực trị. C. Đồ thị của hàm số không có điểm cực trị. D. Đồ thị hàm số đi qua M(1; -6). Câu 3. Cho hàm số y x3 3x2 3 xác định trên 1;3 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số thì M +m bằng: A.2 B. 4 C. 8 D. 6 x2 x 1 Câu 4. Đồ thị hàm số y có mấy đường tiệm cận ? x3 x A.3 B. 2 C. 4 D. 1 1 m Câu 5. Với giá trị nào của m thì hàm số y x3 x2 2x 1luôn đồng biến trên R ? 3 2 A. m>0 B. m<0C. với mọi mD. không có m Câu 6. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai? x x A. e dx e c C. sinxdx cos x c 1 dx B. dx cot x c ln x c cos2 x D. x Câu 7. Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi các đường có 4 phương trình y , y = 0, x = 0, x = 2 quay quanh trục Ox là: x 4 A. 6 B. 4 C. 8 D. 2 Trang 1/4 Mã đề 135
  2. 4 Câu 8. xcos2xdx bằng 0 2 1 A. .B. . C. 3 . D. 2 . 8 4 2 2 1 Câu 9. Nếu đặt u 1 x2 thì tích phân I x5 1 x2 dx trở thành 0 1 0 A. I u 1 u2 du . B. I u 1 u du . 0 1 1 0 2 C. I u2 1 u2 du .D. I u4 u2 du . 0 1 4 Câu 10. Tích phân I x 2 dx bằng: 0 A. 0 B. 2 C. 8 D. 4 2 Câu 11. Giải phương trình 22 x x 5 82 x 1 1 1 x ; x 2 x ; x 2 A. x 1; x 2 B. 2 C. 2 D.Vô nghiệm 1 Câu 12. Tính A log 64 log 2 3log 8 2 2 1 2 2 A. -3 B. 2 C. -4 D. 0 2 Câu 13. Số nghiệm của phương trình 22x 7x 5 1 là: A. 0 B. 1C. 2D. 3 Câu 14. Cho mặt cầu bán kính 5 và một hình trụ có bán kính đáy 5, chiều cao 10. Tỉ số thể tích khối cầu và thể tích khối trụ trên là: 2 3 2 1 A. B. C. D. 5 2 3 2 Câu 15. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AB 3a,BC 5a và CC' 2a . Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng: A. 12a3 B. 30a3 C. 10a3 D. 24a3 Câu 16. Trong không gian Oxyz cho A(3;4;-1), B(2;0;3), C(-3;5;4). Diện tích tam giác ABC là: 1562 379 29 A. 7 B. C. D. 2 2 2 Câu 17. Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A( 5 ;0; 4), B( -1 ;-1; 2), C( 5 ;-1; 3), D( 0;0; 6) . Viết phương trình mặt phẳng qua A, B và song song CD A. x – 28y -11z -9 = 0 B. x – 28y +11z - 49 = 0 C. x + 28y +11z - 49 = 0 D. x +28y -11z +19 = 0 x 1 2 y 2 2 z 3 2 12 Câu 18. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. S đi qua điểm M(1;0;1)B. S có bán kính R 2 3 C. S có tâm I(-1;2;3)D. S đi qua điểm N(-3;4;2) Trang 2/4 Mã đề 135
  3. Câu 19. Trong không gian Oxyz cho mp(P):3x+2y-z+1=0 và mp(Q) 3x+y+11z-1=0. Hai mặt phẳng này: A. Song song nhau B. Vuông góc nhau C. Trùng nhau D. Cắt nhau nhưng không vuông góc Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình chính tắc của đường thẳng (d) đi qua hai điểm M0(3;2;3) và M 1; 3;2 , có dạng x 2 3t x 3 y 2 z 3 A. B. y 5 2t 2 5 1 z 1 3t x 3 2t x 2 y 5 z 1 C. D. y 2 5t 3 2 3 z 3 1t Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng x 1 t x 1 t ' y 2 2t và y 3 2t ' z 3t z 1 A. chéo nhau B. song song C. cắt nhau D. trùng nhau x 12 4t Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, số giao điểm của đường thẳng y 9 3t và mặt z 1 t phẳng 3x 5y z 2 0 là A. 1B. 0 C. 2 D. vô số x 1 2t Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, khoảng cách giữa 2 đường thẳng d : y 1 t và z 1 x- 2 y+ 2 z- 3 d' : = = là: - 1 1 1 6 1 A. B. 6 C. D. 2 2 6 Câu 24. Gọi M, N,P lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z 3 i , z 1 3i z 1 2i   1 2 3 . Tìm số phức z được biểu diễn bởi điểm Q sao cho PN MQ 0 . 2 1 A. z i .B. z 1 3i . C. z 1 3i . D. z 3 6i . 3 3 Câu 25. Các số thực x, y thoả mãn 3x 2y (2x 3y)i x y 5 (2 y)i là 3 13 13 3 A. x ; y B. x ; y 7 7 7 7 13 3 3 13 C. x ; y D. x ; y 7 7 7 7 Câu 26. Cho số phức z1 2 3i, z2 2 4i , giá trị của A 2z1 z2 z1 3z2 là A. 30 – 35i B. 46 + 14i C. 14-46i D. 46-14i Trang 3/4 Mã đề 135
  4. Câu 27. Trong tập số phức, nghiệm của phương trình z2 3iz 4 6i 0 là A. -2;3i+2 B. 2;3i+2C. -2;3i-2 D. 2;3i-2 Câu 28. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z (1 2i)2 (2 3i)(3 2i) A. Phần thực bằng -15 phần ảo bằng -1B. Phần thực bằng 1 phần ảo bằng -15 C. Phần thực bằng -15 phần ảo bằng 1D. Phần thực bằng 15 phần ảo bằng -1 Câu 29. Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp điểm M biểu diễn số phức z, thỏa mãn: z (3 4i) 2, là: 2 2 2 2 A. Đường tròn: x 3 y 4 4 .B. Đường tròn: x 3 y 4 16 . 2 2 2 2 C. Đường tròn: x 3 y 4 16.D. Đường tròn: x 3 y 4 4 . Câu 30. Trên mặt phẳng tọa độ hãy tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức thỏa mãn z i 1. A. Hình tròn tâm (1;0), bán kính bằng 2B. Hình tròn tâm (0;1), bán kính bằng 2 C. Hình tròn tâm (1;0), bán kính bằng 1D. Hình tròn tâm (0;1), bán kính bằng 1 HẾT Họ và tên: Số báo danh: . Trang 4/4 Mã đề 135