Đề kiểm tra Học kì 2 môn Toán Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Úc Châu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra Học kì 2 môn Toán Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Úc Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_2_mon_toan_lop_12_nam_hoc_2018_2019_truon.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra Học kì 2 môn Toán Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Úc Châu
- TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT ÚC CHÂU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NH 2018 – 2019 MÔN: TOÁN 12 Mã đề: 132 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 6 điểm (Thời gian làm bài: 60 phút) Câu 1: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường y =ex; y = 1; x = 1 là: A. S = e – 2 B. S = e C. S = 2e D. S = 2 – e Câu 2: Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = 4x(1 + lnx) là A. 2x2 lnx + 3x2 + C B. 2x2 lnx + x2 + C C. 2x2 lnx + x2 D. 2x2 lnx + 3x2 Câu 3: Cho 2 hàm số f(x); g(x) xác định và liên tục trên a;b và k là hằng số thực khác 0. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai: A. B. C. D. Câu 4: Cho số x,y thỏa : x +2 + yi = – 2 + 5i. Giá trị của x + y bằng A. 1 B. 5 C. – 1 D. 9 Câu 5: Cho dx = a +b ln2 + c ln3 với a,b,c là các số hữu tỷ. Giá trị của 3a + b + c bằng A. 1 B. 2 C. – 2 D. – 1 Câu 6: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) : x + y + z – 3 = 0 và đường thẳng d: . Hình chiếu vuông góc của d trên (P) có phương trình là A. B. C. D. Câu 7: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P) : x + my + 4mz + 2 = 0 . Nếu d // (P) thì S = 3m + 1 bằng A. S = 2 B. S = 4 C. S = – 2 D. S = – 4 Câu 8: Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa 2 mặt phẳng (P): x + 2y +2z –10 = 0 và (Q) x + 2y + 2z –3 = 0 bằng A. B. C. D. 4 Câu 9: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có phương trình là A. x = 0 B. x + y + z = 0 C. y = 0 D. z = 0 Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy các điểm nào sau đây biểu diễn số thuần ảo: A. P(0; - 2) B. Q(1;3) C. N(1;0) D. M(-2; 3) Câu 11: Trong không gian Oxyz cho điểm A(-1; 2;3) và B(3; - 4;7). Vectơ có tọa độ: A. (2; – 2;10) B. (1; –1;5) C. (4; – 6; 4) D. (– 4;6; – 4) Câu 12: Tích phân của I = dx = ae + b . Khi đó 3a2 – b bằng
- A. – 6 B. 0 C. 3 D. 1 Câu 13: Trong không gian Oxyz cho điểm M(–3; – 6; –3) . Gọi H(a;b;c) là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) 4x + 5y + z + 3 = 0. Khi đó a – b + c = ? A. 1 B. 0 C. – 2 D. 5 Câu 14: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 (m/s) thì người lái xe tăng tốc với gia tốc a(t) = 3t + t2 (m/s2). Tính quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc? A. 1234 m B. C. D. Câu 15: Trong không gian Oxyz, đường thẳng d: đi qua điểm nào dưới đây? A. Q(2;1; – 3) B. P(2;1;3) C. N(–2; – 1;3) D. M(1; –2; –1) Câu 16: Cho miền D giới hạn bởi các đường y = 1 + , x = – 1, x = 1, trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi cho miền D xoay xung quanh trục Ox A. V = 5 + B. V = 4 + C. V = (5 + ) D. V = (4 + ) Câu 17: Cho số phức z = a + bi thỏa: z – 3 = –2 – 8i . Giá trị P = a – 2b bằng: A. 3 B. 5 C. 1 D. 4 Câu 18: Cho số phức z1 = 1 – 2i và z2 = 3 + i . Biết W = . Khi đó tổng phần thực và phần ảo của W bằng A. B. C. D. Câu 19: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d vuông góc mặt phẳng (P): x – 2z +3 = 0, khi đó đường thẳng d có một vectơ chỉ phương có tọa độ là A. (1;0; - 2) B. (0;0;1) C. (1;0; 2) D. (1;-2;3) Câu 20: Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(a;0;0) , B(0;b;0) , C(0;0;c) , D(1;1;1) đồng phẳng (với abc 0). Khẳng định nào sau đây đúng: A. ab +bc + ca = 1 B. ab +bc + ca = abc C. ab +bc + ca + abc = 0 D. a + b + c =1 Câu 21: Tích phân dx bằng A. ln B. ln C. ln D. ln3 – ln2 Câu 22: Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 2 – sinx là: A. F(x) = 2x – cosx + C B. F(x) = 2 + sinx + C C. F(x) = 2 + cosx + C D. F(x) = 2x + cosx + C Câu 23: Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ và (S) tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x – y + z + 6 = 0 có phương trình là: A. x2 + (y –1)2 + z2 = 6 B. x2 + y2 + z2 = C. x2 + y2 + z2 = 6 D. (x – 1)2 + y2 + z2 = 6 Câu 24: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: song song với mặt phẳng (P): x + 2y – 2z + 4 = 0. Khi đó khoảng cách giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) bằng: A. 2 B. C. 1 D. Câu 25: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x + y – z – 1 = 0 và đường thẳng
- (d) Với giá trị nào của tham số m, n thì đường thẳng (d) vuông góc mặt phẳng (P) A. m = – 1 ; n = 0 B. m = n = 1 C. m = – 1 ; n = 2 D. m = 0; n = – 1 2 Câu 26: Cho z0 là nghiệm phức của phương trình : z + 2z + 3 = 0. Khi đó mô đun của z0 bằng A. B. C. D. 4 Câu 27: Hàm số y = f (x) có đồ thị f ’(x) như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. f(1) <f(0) <f(3) B. f(0) <f(3) <f(1) C. f(3) <f(0) <f(1) D. f(1) <f(3) <f(0) 2 Câu 28: Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình: z – 2z + 5 = 0. Tìm tọa độ điểm biểu diễn số phức w = trên mặt phẳng phức A. M(1;2) B. M(1; – 2) C. M(3; – 2) D. M(3;2) Câu 29: Trong không gian cho 2 điểm A(2; –2; 4) , B(–3;3; –1) và mặt phẳng (P) : 2x – y + 2z – 8 = 0. Điểm M là điểm thay đổi thuộc (P) , giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2MA2 + 3MB2 bằng A. 105 B. 135 C. 108 D. 145 Câu 30: Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên - 1;1 và thỏa mãn f (1) = 7 , = 1. Khi đó bằng A. 5 B. 6 C. 8 D. 9 HẾT
- TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT ÚC CHÂU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NH 2018 – 2019 MÔN: TOÁN 12 Mã đề: 209 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 6 điểm (Thời gian làm bài: 60 phút) Câu 1: Cho 2 hàm số f(x); g(x) xác định và liên tục trên a;b và k là hằng số thực khác 0. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai: A. B. C. D. Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy các điểm nào sau đây biểu diễn số thuần ảo: A. M(-2; 3) B. N(1;0) C. P(0; - 2) D. Q(1;3) Câu 3: Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa 2 mặt phẳng (P): x + 2y +2z –10 = 0 và (Q) x + 2y + 2z –3 = 0 bằng A. B. 4 C. D. Câu 4: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P) : x + my + 4mz + 2 = 0 . Nếu d // (P) thì S = 3m + 1 bằng A. S = – 2 B. S = 4 C. S = 2 D. S = – 4 Câu 5: Trong không gian Oxyz cho điểm M(–3; – 6; –3) . Gọi H(a;b;c) là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) 4x + 5y + z + 3 = 0. Khi đó a – b + c = ? A. 5 B. 0 C. 1 D. – 2 Câu 6: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có phương trình là A. x = 0 B. x + y + z = 0 C. y = 0 D. z = 0 Câu 7: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường y =ex; y = 1; x = 1 là: A. S = e B. S = 2 – e C. S = e – 2 D. S = 2e Câu 8: Trong không gian Oxyz cho điểm A(-1; 2;3) và B(3; - 4;7). Vectơ có tọa độ: A. (2; – 2;10) B. (1; –1;5) C. (4; – 6; 4) D. (– 4;6; – 4) Câu 9: Cho số x,y thỏa : x +2 + yi = – 2 + 5i. Giá trị của x + y bằng A. 9 B. 5 C. – 1 D. 1 Câu 10: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 (m/s) thì người lái xe tăng tốc với gia tốc a(t) = 3t + t2 (m/s2) . Tính quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc? A. 1234 m B. C. D. Câu 11: Tích phân của I = dx =ae + b . Khi đó 3a2 – b bằng A. – 6 B. 0 C. 3 D. 1 Câu 12: Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = 4x(1 + lnx) là A. 2x2 lnx + 3x2 + C B. 2x2 lnx + 3x2 C. 2x2 lnx + x2 D. 2x2 lnx + x2 + C Câu 13: Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ và (S) tiếp xúc với mặt phẳng
- (P): 2x – y + z + 6 = 0 có phương trình là: A. x2 + (y –1)2 + z2 = 6 B. (x – 1)2 + y2 + z2 = 6 C. x2 + y2 + z2 = D. x2 + y2 + z2 = 6 Câu 14: Trong không gian Oxyz, đường thẳng d: đi qua điểm nào dưới đây? A. Q(2;1; – 3) B. P(2;1;3) C. N(–2; – 1;3) D. M(1; –2; –1) Câu 15: Cho miền D giới hạn bởi các đường y = 1 + , x = – 1, x = 1, trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi cho miền D xoay xung quanh trục Ox A. V =5 + B. V = 4 + C. V = (5 + ) D. V = (4 + ) Câu 16: Cho số phức z1 = 1 – 2i và z2 = 3 + i . Biết W = . Khi đó tổng phần thực và phần ảo của W bằng A. B. C. D. Câu 17: Cho dx = a +b ln2 + c ln3 với a,b,c là các số hữu tỷ. Giá trị của 3a + b + c bằng A. – 1 B. 1 C. – 2 D. 2 Câu 18: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d vuông góc mặt phẳng (P): x – 2z +3 = 0, khi đó đường thẳng d có một vectơ chỉ phương có tọa độ là A. (1;0; - 2) B. (0;0;1) C. (1;0; 2) D. (1;-2;3) Câu 19: Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(a;0;0) , B(0;b;0) , C(0;0;c) , D(1;1;1) đồng phẳng (với abc 0). Khẳng định nào sau đây đúng: A. ab +bc + ca = 1 B. ab +bc + ca = abc C. ab +bc + ca + abc = 0 D. a + b + c =1 Câu 20: Cho số phức z = a + bi thỏa: z – 3 = –2 – 8i . Giá trị P = a – 2b bằng: A. 3 B. 4 C. 5 D. 1 Câu 21: Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 2 – sinx là: A. F(x) = 2x – cosx + C B. F(x) = 2 + sinx + C C. F(x) = 2 + cosx + C D. F(x) = 2x + cosx + C Câu 22: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) : x + y + z – 3 = 0 và đường thẳng d: . Hình chiếu vuông góc của d trên (P) có phương trình là A. B. C. D. Câu 23: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: song song với mặt phẳng (P): x + 2y – 2z + 4 = 0. Khi đó khoảng cách giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) bằng: A. 2 B. C. 1 D. 2 Câu 24: Cho z0 là nghiệm phức của phương trình : z + 2z + 3 = 0. Khi đó mô đun của z0 bằng A. B. C. D. 4 Câu 25: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x + y – z – 1 = 0 và đường thẳng
- (d) Với giá trị nào của tham số m, n thì đường thẳng (d) vuông góc mặt phẳng (P) A. m = – 1 ; n = 0 B. m = – 1 ; n = 2 C. m = n = 1 D. m = 0; n = – 1 Câu 26: Tích phân dx bằng A. ln B. ln C. ln D. ln3 – ln2 Câu 27:Hàm số y = f (x) có đồ thị f ’(x) như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. f(0) <f(3) <f(1) B. f(1) <f(0) <f(3) C. f(1) <f(3) <f(0) D. f(3) <f(0) <f(1) Câu 28: Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên - 1;1 và thỏa mãn f (1) = 7 , = 1. Khi đó bằng A. 5 B. 6 C. 8 D. 9 Câu 29: Trong không gian cho 2 điểm A(2; –2; 4) , B(–3;3; –1) và mặt phẳng (P) : 2x – y + 2z – 8 = 0. Điểm M là điểm thay đổi thuộc (P) , giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2MA2 + 3MB2 bằng A. 135 B. 105 C. 108 D. 145 2 Câu 30: Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình: z – 2z + 5 = 0. Tìm tọa độ điểm biểu diễn số phức w = trên mặt phẳng phức A. M(1;2) B. M(3;2) C. M(3; – 2) D. M(1; – 2) HẾT HẾT
- TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT ÚC CHÂU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NH 2018 – 2019 MÔN: TOÁN 12 Mã đề: 357 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 6 điểm (Thời gian làm bài: 60 phút) Câu 1: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) : x + y + z – 3 = 0 và đường thẳng d: . Hình chiếu vuông góc của d trên (P) có phương trình là A. B. C. D. Câu 2: Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(a;0;0) , B(0;b;0) , C(0;0;c) , D(1;1;1) đồng phẳng (với abc 0). Khẳng định nào sau đây đúng: A. ab +bc + ca = 1 B. ab +bc + ca = abc C. ab +bc + ca + abc = 0 D. a + b + c =1 Câu 3: Trong không gian Oxyz, đường thẳng d: đi qua điểm nào dưới đây? A. N(–2; – 1;3) B. P(2;1;3) C. Q(2;1; – 3) D. M(1; –2; –1) Câu 4: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường y =ex; y = 1; x = 1 là: A. S = e B. S = 2 – e C. S = 2e D. S = e – 2 Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d vuông góc mặt phẳng (P): x – 2z +3 = 0, khi đó đường thẳng d có một vectơ chỉ phương có tọa độ là A. (1;0; - 2) B. (0;0;1) C. (1;0; 2) D. (1;-2;3) Câu 6: Cho miền D giới hạn bởi các đường y = 1 + , x = – 1, x = 1, trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi cho miền D xoay xung quanh trục Ox A. V = 5 + B. V = (4 + ) C. V = 4 + D. V = (5 + ) Câu 7: Tích phân của I = dx =a.e + b . Khi đó 3a2 – b bằng A. – 6 B. 0 C. 1 D. 3 Câu 8: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 (m/s) thì người lái xe tăng tốc với gia tốc a(t) = 3t + t2 (m/s2) . Tính quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc? A. 1234 m B. C. D. Câu 9: Trong không gian Oxyz cho điểm A(-1; 2;3) và B(3; - 4;7). Vectơ có tọa độ: A. (– 4;6; – 4) B. (1; –1;5) C. (4; – 6; 4) D. (2; – 2;10) Câu 10: Cho số phức z1 = 1 – 2i và z2 = 3 + i . Biết W = . Khi đó tổng phần thực và phần ảo của W bằng A. B. C. D. Câu 11: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P) : x + my + 4mz + 2 = 0 . Nếu d // (P) thì S = 3m + 1 bằng A. S = 4 B. S = – 2 C. S = 2 D. S = – 4
- Câu 12: Cho dx = a +b ln2 + c ln3 với a,b,c là các số hữu tỷ. Giá trị của 3a + b + c bằng A. – 1 B. 1 C. – 2 D. 2 Câu 13: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: song song với mặt phẳng (P): x + 2y – 2z + 4 = 0. Khi đó khoảng cách giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) bằng: A. 1 B. 2 C. D. Câu 14: Cho số phức z = a + bi thỏa: z – 3 = –2 – 8i . Giá trị P = a – 2b bằng: A. 3 B. 4 C. 5 D. 1 Câu 15: Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = 4x(1 + lnx) là A. 2x2 lnx + x2 B. 2x2 lnx + 3x2 + C C. 2x2 lnx + 3x2 D. 2x2 lnx + x2 + C Câu 16: Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa 2 mặt phẳng (P): x + 2y +2z –10 = 0 và (Q) x + 2y + 2z –3 = 0 bằng A. B. 4 C. D. Câu 17: Trong không gian Oxyz cho điểm M(–3; – 6; –3) . Gọi H(a;b;c) là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) 4x + 5y + z + 3 = 0. Khi đó a – b + c = ? A. 0 B. – 2 C. 5 D. 1 Câu 18: Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 2 – sinx là: A. F(x) = 2 + cosx + C B. F(x) = 2x + cosx + C C. F(x) = 2x – cosx + C D. F(x) = 2 + sinx + C Câu 19: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x + y – z – 1 = 0 và đường thẳng (d) Với giá trị nào của tham số m, n thì đường thẳng (d) vuông góc mặt phẳng (P) A. m = – 1 ; n = 0 B. m = – 1 ; n = 2 C. m = n = 1 D. m = 0; n = – 1 Câu 20: Tích phân dx bằng A. ln B. ln C. ln D. ln3 – ln2 Câu 21: Cho số x,y thỏa : x +2 + yi = – 2 + 5i. Giá trị của x + y bằng A. – 1 B. 9 C. 5 D. 1 Câu 22: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có phương trình là A. x + y + z = 0 B. y = 0 C. x = 0 D. z = 0 2 Câu 23: Cho z0 là nghiệm phức của phương trình : z + 2z + 3 = 0. Khi đó mô đun của z0 bằng A. B. C. D. 4 Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy các điểm nào sau đây biểu diễn số thuần ảo: A. Q(1;3) B. P(0; - 2) C. M(-2; 3) D. N(1;0) Câu 25: Cho 2 hàm số f(x); g(x) xác định và liên tục trên a;b và k là hằng số thực khác 0. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai: A. B. C. D.
- Câu 26: Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ và (S) tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x – y + z + 6 = 0 có phương trình là: A. (x – 1)2 + y2 + z2 = 6 B. x2 + y2 + z2 = 6 C. x2 + y2 + z2 = D. x2 + (y –1)2 + z2 = 6 Câu 27: Trong không gian cho 2 điểm A(2; –2; 4) , B(–3;3; –1) và mặt phẳng (P) : 2x – y + 2z – 8 = 0. Điểm M là điểm thay đổi thuộc (P) , giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2MA2 + 3MB2 bằng A. 108 B. 135 C. 105 D. 145 Câu 28: Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên - 1;1 và thỏa mãn f (1) = 7 , = 1. Khi đó bằng A. 8 B. 9 C. 6 D. 5 2 Câu 29: Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình: z – 2z + 5 = 0. Tìm tọa độ điểm biểu diễn số phức w = trên mặt phẳng phức A. M(1;2) B. M(3; – 2) C. M(3;2) D. M(1; – 2) Câu 30:Hàm số y = f (x) có đồ thị f ’(x) như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. f(3) <f(0) <f(1) B. f(1) <f(0) <f(3) C. f(0) <f(3) <f(1) D. f(1) <f(3) <f(0) HẾT
- TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT ÚC CHÂU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NH 2018 – 2019 MÔN: TOÁN 12 Mã đề: 485 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 6 điểm (Thời gian làm bài: 60 phút) Câu 1: Cho số x,y thỏa : x +2 + yi = – 2 + 5i. Giá trị của x + y bằng A. – 1 B. 9 C. 5 D. 1 Câu 2: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) : x + y + z – 3 = 0 và đường thẳng d: . Hình chiếu vuông góc của d trên (P) có phương trình là A. B. C. D. Câu 3: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường y =ex; y = 1; x = 1 là: A. S = e B. S = 2 – e C. S = 2e D. S = e – 2 Câu 4: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P) : x + my + 4mz + 2 = 0 . Nếu d // (P) thì S = 3m + 1 bằng A. S = 4 B. S = – 2 C. S = 2 D. S = – 4 Câu 5: Tích phân của I = dx =a.e + b . Khi đó 3a2 – b bằng A. – 6 B. 0 C. 1 D. 3 Câu 6: Cho dx = a +b ln2 + c ln3 với a,b,c là các số hữu tỷ. Giá trị của 3a + b + c bằng A. – 2 B. – 1 C. 2 D. 1 Câu 7: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: song song với mặt phẳng (P): x + 2y – 2z + 4 = 0. Khi đó khoảng cách giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) bằng: A. 1 B. 2 C. D. Câu 8: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có phương trình là A. x + y + z = 0 B. y = 0 C. x = 0 D. z = 0 Câu 9: Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 2 – sinx là: A. F(x) = 2x + cosx + C B. F(x) = 2x – cosx + C C. F(x) = 2 + cosx + C D. F(x) = 2 + sinx + C Câu 10: Trong không gian Oxyz cho điểm M(–3; – 6; –3) . Gọi H(a;b;c) là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) 4x + 5y + z + 3 = 0. Khi đó a – b + c = ? A. 0 B. – 2 C. 5 D. 1 Câu 11: Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa 2 mặt phẳng (P): x + 2y +2z –10 = 0 và (Q) x + 2y + 2z –3 = 0 bằng A. B. 4 C. D. Câu 12: Trong không gian Oxyz cho điểm A(-1; 2;3) và B(3; - 4;7). Vectơ có tọa độ: A. (– 4;6; – 4) B. (4; – 6; 4) C. (1; –1;5) D. (2; – 2;10)
- Câu 13: Trong không gian Oxyz, đường thẳng d: đi qua điểm nào dưới đây? A. M(1; –2; –1) B. Q(2;1; – 3) C. N(–2; – 1;3) D. P(2;1;3) Câu 14: Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = 4x(1 + lnx) là A. 2x2 lnx + x2 B. 2x2 lnx + 3x2 + C C. 2x2 lnx + x2 + C D. 2x2 lnx + 3x2 Câu 15: Cho 2 hàm số f(x); g(x) xác định và liên tục trên a;b và k là hằng số thực khác 0. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai: A. B. C. D. Câu 16: Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(a;0;0) , B(0;b;0) , C(0;0;c) , D(1;1;1) đồng phẳng (với abc 0). Khẳng định nào sau đây đúng: A. ab +bc + ca = abc B. a + b + c =1 C. ab +bc + ca + abc = 0 D. ab +bc + ca = 1 Câu 17: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x + y – z – 1 = 0 và đường thẳng (d) Với giá trị nào của tham số m, n thì đường thẳng (d) vuông góc mặt phẳng (P) A. m = 0; n = – 1 B. m = n = 1 C. m = – 1 ; n = 0 D. m = – 1 ; n = 2 Câu 18: Cho số phức z = a + bi thỏa: z – 3 = –2 – 8i . Giá trị P = a – 2b bằng: A. 5 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 19: Tích phân dx bằng A. ln B. ln C. ln D. ln3 – ln2 Câu 20: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d vuông góc mặt phẳng (P): x – 2z +3 = 0, khi đó đường thẳng d có một vectơ chỉ phương có tọa độ là A. (0;0;1) B. (1;-2;3) C. (1;0; 2) D. (1;0; - 2) Câu 21: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 (m/s) thì người lái xe tăng tốc với gia tốc a(t) = 3t + t2 (m/s2) Tính quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc? A. B. C. 1234 m D. 2 Câu 22: Cho z0 là nghiệm phức của phương trình : z + 2z + 3 = 0. Khi đó mô đun của z0 bằng A. B. C. D. 4 Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy các điểm nào sau đây biểu diễn số thuần ảo: A. Q(1;3) B. P(0; - 2) C. M(-2; 3) D. N(1;0) Câu 24: Cho miền D giới hạn bởi các đường y = 1 + , x = – 1, x = 1, trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi cho miền D xoay xung quanh trục Ox A. V = 5 + B. V = (5 + ) C. V = 4 + D. V = (4 + )
- Câu 25: Cho số phức z1 = 1 – 2i và z2 = 3 + i . Biết W = . Khi đó tổng phần thực và phần ảo của W bằng A. B. C. D. Câu 26: Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ và (S) tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x – y + z + 6 = 0 có phương trình là: A. (x – 1)2 + y2 + z2 = 6 B. x2 + y2 + z2 = 6 C. x2 + y2 + z2 = D. x2 + (y –1)2 + z2 = 6 Câu 27: Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên - 1;1 và thỏa mãn f (1) = 7 , = 1. Khi đó bằng A. 5 B. 9 C. 8 D. 6 2 Câu 28: Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình: z – 2z + 5 = 0. Tìm tọa độ điểm biểu diễn số phức w = trên mặt phẳng phức A. M(1;2) B. M(3; – 2) C. M(3;2) D. M(1; – 2) Câu 29:Hàm số y = f (x) có đồ thị f ’(x) như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. f(1) <f(3) <f(0) B. f(0) <f(3) <f(1) C. f(3) <f(0) <f(1) D. f(1) <f(0) <f(3) Câu 30: Trong không gian cho 2 điểm A(2; –2; 4) , B(–3;3; –1) và mặt phẳng (P) : 2x – y + 2z – 8 = 0. Điểm M là điểm thay đổi thuộc (P) , giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2MA2 + 3MB2 bằng A. 105 B. 108 C. 135 D. 145 HẾT
- TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT ÚC CHÂU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NH 2018 – 2019 MÔN: TOÁN 12 Mã đề: 570 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 6 điểm (Thời gian làm bài: 60 phút) Câu 1: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 (m/s) thì người lái xe tăng tốc với gia tốc a(t) = 3t + t2 (m/s2) . Tính quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc? A. B. 1234 m C. D. Câu 2: Cho số phức z = a + bi thỏa: z – 3 = –2 – 8i . Giá trị P = a – 2b bằng: A. 5 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 3: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) : x + y + z – 3 = 0 và đường thẳng d: . Hình chiếu vuông góc của d trên (P) có phương trình là A. B. C. D. Câu 4: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có phương trình là A. x + y + z = 0 B. x = 0 C. z = 0 D. y = 0 Câu 5: Trong không gian Oxyz cho điểm A(-1; 2;3) và B(3; - 4;7). Vectơ có tọa độ: A. (4; – 6; 4) B. (1; –1;5) C. (– 4;6; – 4) D. (2; – 2;10) Câu 6: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: song song với mặt phẳng (P): x + 2y – 2z + 4 = 0. Khi đó khoảng cách giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) bằng: A. 1 B. 2 C. D. 2 Câu 7: Cho z0 là nghiệm phức của phương trình : z + 2z + 3 = 0. Khi đó mô đun của z0 bằng A. B. C. D. 4 Câu 8: Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = 4x(1 + lnx) là A. 2x2 lnx + 3x2 + C B. 2x2 lnx + x2 C. 2x2 lnx + x2 + C D. 2x2 lnx + 3x2 Câu 9: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d vuông góc mặt phẳng (P): x – 2z +3 = 0, khi đó đường thẳng d có một vectơ chỉ phương có tọa độ là A. (0;0;1) B. (1;-2;3) C. (1;0; 2) D. (1;0; - 2) Câu 10: Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa 2 mặt phẳng (P): x + 2y +2z –10 = 0 và (Q) x + 2y + 2z –3 = 0 bằng A. B. 4 C. D. Câu 11: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường y =ex; y = 1; x = 1 là: A. S = 2 – e B. S = e – 2 C. S = 2e D. S = e Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy các điểm nào sau đây biểu diễn số thuần ảo: A. Q(1;3) B. P(0; - 2) C. M(-2; 3) D. N(1;0) Câu 13: Cho 2 hàm số f(x); g(x) xác định và liên tục trên a;b và k là hằng số thực khác 0. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai: A.
- B. C. D. Câu 14: Cho số x,y thỏa : x +2 + yi = – 2 + 5i. Giá trị của x + y bằng A. 9 B. 1 C. 5 D. – 1 Câu 15: Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(a;0;0) , B(0;b;0) , C(0;0;c) , D(1;1;1) đồng phẳng (với abc 0). Khẳng định nào sau đây đúng: A. ab +bc + ca = abc B. a + b + c =1 C. ab +bc + ca + abc = 0 D. ab +bc + ca = 1 Câu 16: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x + y – z – 1 = 0 và đường thẳng (d) Với giá trị nào của tham số m, n thì đường thẳng (d) vuông góc mặt phẳng (P) A. m = 0; n = – 1 B. m = n = 1 C. m = – 1 ; n = 0 D. m = – 1 ; n = 2 Câu 17: Cho số phức z1 = 1 – 2i và z2 = 3 + i . Biết W = . Khi đó tổng phần thực và phần ảo của W bằng A. B. C. D. Câu 18: Tích phân dx bằng A. ln B. ln C. ln D. ln3 – ln2 Câu 19: Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 2 – sinx là: A. F(x) = 2x + cosx + C B. F(x) = 2 + cosx + C C. F(x) = 2 + sinx + C D. F(x) = 2x – cosx + C Câu 20: Tích phân của I = dx =a.e + b . Khi đó 3a2 – b bằng A. – 6 B. 0 C. 1 D. 3 Câu 21: Cho dx = a +b ln2 + c ln3 với a,b,c là các số hữu tỷ. Giá trị của 3a + b + c bằng A. 1 B. – 1 C. 2 D. – 2 Câu 22: Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ và (S) tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x – y + z + 6 = 0 có phương trình là: A. x2 + y2 + z2 = 6 B. (x – 1)2 + y2 + z2 = 6 C. x2 + y2 + z2 = D. x2 + (y –1)2 + z2 = 6 Câu 23: Cho miền D giới hạn bởi các đường y = 1 + , x = – 1, x = 1, trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi cho miền D xoay xung quanh trục Ox A. V = 5 + B. V = (5 + ) C. V = 4 + D. V = (4 + ) Câu 24: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P) : x + my + 4mz + 2 = 0 . Nếu d // (P) thì S = 3m + 1 bằng A. S = – 4 B. S = 2 C. S = 4 D. S = – 2 Câu 25: Trong không gian Oxyz, đường thẳng d: đi qua điểm nào dưới đây?
- A. N(–2; – 1;3) B. P(2;1;3) C. M(1; –2; –1) D. Q(2;1; – 3) Câu 26: Trong không gian Oxyz cho điểm M(–3; – 6; –3) . Gọi H(a;b;c) là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) 4x + 5y + z + 3 = 0. Khi đó a – b + c = ? A. 1 B. 5 C. – 2 D. 0 Câu 27: Trong không gian cho 2 điểm A(2; –2; 4) , B(–3;3; –1) và mặt phẳng (P) : 2x – y + 2z – 8 = 0. Điểm M là điểm thay đổi thuộc (P) , giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2MA2 + 3MB2 bằng A. 105 B. 108 C. 135 D. 145 Câu 28: àm số y = f (x) có đồ thị f ’(x) như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. f(1) <f(3) <f(0) B. f(0) <f(3) <f(1) C. f(3) <f(0) <f(1) D. f(1) <f(0) <f(3) 2 Câu 29: Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình: z – 2z + 5 = 0. Tìm tọa độ điểm biểu diễn số phức w = trên mặt phẳng phức A. M(1; – 2) B. M(3;2) C. M(1;2) D. M(3; – 2) Câu 30: Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên - 1;1 và thỏa mãn f (1) = 7 , = 1. Khi đó bằng A. 5 B. 8 C. 9 D. 6 HẾT
- TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT ÚC CHÂU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NH 2018 – 2019 MÔN: TOÁN 12 Mã đề: 628 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 6 điểm (Thời gian làm bài: 60 phút) Câu 1: Cho số x,y thỏa : x +2 + yi = – 2 + 5i. Giá trị của x + y bằng A. 9 B. 1 C. – 1 D. 5 Câu 2: Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = 4x(1 + lnx) là A. 2x2 lnx + 3x2 + C B. 2x2 lnx + x2 C. 2x2 lnx + x2 + C D. 2x2 lnx + 3x2 Câu 3: Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa 2 mặt phẳng (P): x + 2y +2z –10 = 0 và (Q) x + 2y + 2z –3 = 0 bằng A. 4 B. C. D. Câu 4: Trong không gian Oxyz, đường thẳng d: đi qua điểm nào dưới đây? A. N(–2; – 1;3) B. P(2;1;3) C. M(1; –2; –1) D. Q(2;1; – 3) Câu 5: Cho số phức z1 = 1 – 2i và z2 = 3 + i . Biết W = . Khi đó tổng phần thực và phần ảo của W bằng A. B. C. D. Câu 6: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x + y – z – 1 = 0 và đường thẳng (d) Với giá trị nào của tham số m, n thì đường thẳng (d) vuông góc mặt phẳng (P) A. m = – 1 ; n = 2 B. m = n = 1 C. m = – 1 ; n = 0 D. m = 0; n = – 1 Câu 7: Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(a;0;0) , B(0;b;0) , C(0;0;c) , D(1;1;1) đồng phẳng (với abc 0). Khẳng định nào sau đây đúng: A. a + b + c =1 B. ab +bc + ca = abc C. ab +bc + ca + abc = 0 D. ab +bc + ca = 1 Câu 8: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) : x + y + z – 3 = 0 và đường thẳng d: . Hình chiếu vuông góc của d trên (P) có phương trình là A. B. C. D. Câu 9: Cho số phức z = a + bi thỏa: z – 3 = –2 – 8i . Giá trị P = a – 2b bằng: A. 1 B. 4 C. 3 D. 5 2 Câu 10: Cho z0 là nghiệm phức của phương trình : z + 2z + 3 = 0. Khi đó mô đun của z0 bằng A. B. C. 4 D. Câu 11: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 (m/s) thì người lái xe tăng tốc với gia tốc a(t) = 3t + t2 (m/s2) Tính quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc? A. B. C. D. 1234 m
- Câu 12: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường y =ex; y = 1; x = 1 là: A. S = 2e B. S = e C. S = 2 – e D. S = e – 2 Câu 13: Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ và (S) tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x – y + z + 6 = 0 có phương trình là: A. x2 + y2 + z2 = 6 B. (x – 1)2 + y2 + z2 = 6 C. x2 + y2 + z2 = D. x2 + (y –1)2 + z2 = 6 Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy các điểm nào sau đây biểu diễn số thuần ảo: A. Q(1;3) B. N(1;0) C. P(0; - 2) D. M(-2; 3) Câu 15: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có phương trình là A. z = 0 B. x = 0 C. y = 0 D. x + y + z = 0 Câu 16: Tích phân dx bằng A. ln B. ln3 – ln2 C. ln D. ln Câu 17: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d vuông góc mặt phẳng (P): x – 2z +3 = 0, khi đó đường thẳng d có một vectơ chỉ phương có tọa độ là A. (0;0;1) B. (1;0; - 2) C. (1;0; 2) D. (1;-2;3) Câu 18: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: song song với mặt phẳng (P): x + 2y – 2z + 4 = 0. Khi đó khoảng cách giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) bằng: A. B. 2 C. D. 1 Câu 19: Tích phân của I = dx =a.e + b . Khi đó 3a2 – b bằng A. – 6 B. 0 C. 1 D. 3 Câu 20: Cho dx = a +b ln2 + c ln3 với a,b,c là các số hữu tỷ. Giá trị của 3a + b + c bằng A. 1 B. – 1 C. 2 D. – 2 Câu 21: Cho 2 hàm số f(x); g(x) xác định và liên tục trên a;b và k là hằng số thực khác 0. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai: A. B. C. D. Câu 22: Cho miền D giới hạn bởi các đường y = 1 + , x = – 1, x = 1, trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi cho miền D xoay xung quanh trục Ox A. V = 5 + B. V = (5 + ) C. V = 4 + D. V = (4 + ) Câu 23: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P) : x + my + 4mz + 2 = 0 . Nếu d // (P) thì S = 3m + 1 bằng A. S = – 4 B. S = 2 C. S = 4 D. S = – 2 Câu 24: Trong không gian Oxyz cho điểm M(–3; – 6; –3) . Gọi H(a;b;c) là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) 4x + 5y + z + 3 = 0. Khi đó a – b + c = ? A. 1 B. 5 C. – 2 D. 0 Câu 25: Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 2 – sinx là:
- A. F(x) = 2 + cosx + C B. F(x) = 2x + cosx + C C. F(x) = 2 + sinx + C D. F(x) = 2x – cosx + C Câu 26: Trong không gian Oxyz cho điểm A(-1; 2;3) và B(3; - 4;7). Vectơ có tọa độ: A. (2; – 2;10) B. (– 4;6; – 4) C. (4; – 6; 4) D. (1; –1;5) Câu 27: Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên - 1;1 và thỏa mãn f (1) = 7 , = 1. Khi đó bằng A. 5 B. 8 C. 9 D. 6 Câu 28:Hàm số y = f (x) có đồ thị f ’(x) như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. f(3) <f(0) <f(1) B. f(1) <f(3) <f(0) C. f(1) <f(0) <f(3) D. f(0) <f(3) <f(1) Câu 29: Trong không gian cho 2 điểm A(2; –2; 4) , B(–3;3; –1) và mặt phẳng (P) : 2x – y + 2z – 8 = 0. Điểm M là điểm thay đổi thuộc (P) , giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2MA2 + 3MB2 bằng A. 135 B. 105 C. 108 D. 145 2 Câu 30: Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình: z – 2z + 5 = 0. Tìm tọa độ điểm biểu diễn số phức w = trên mặt phẳng phức A. M(1;2) B. M(3; – 2) C. M(3;2) D. M(1; – 2) HẾT
- II. PHẦN TỰ LUẬN: 4 điểm (Thời gian làm bài 30 phút) Câu 1: (0.5 điểm) Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x) = 2ex – 3 Câu 2: (0.5 điểm) Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên đoạn 4;5 và f(4) = 3 ; f(5) = 6. 5 Tính tích phân B = ∫ ′( ) 4 3 3 Câu 3: (0.5 điểm) Cho tích phân ∫ ( ) = 10 và∫ ( ) = 3. Tính A = 1 1 3 ∫ 4g( ) ― 2 ( ) 1 Câu 4: (0.5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A, B như hình vẽ là 2 điểm biểu diễn số phức z1, z2 . Tính mô đun của số phức z1 + z2 Câu 5: (1 điểm) Trong không gian Oxyz, cho điểm I(9; - 5; 1) và A( 3; - 3; 1) Viết phương trình mặt cầu tâm I đi qua điểm A Câu 6: (1 điểm) Cho 3 điểm A(1;3;5) , B(– 4; 2; 1) , C(0; 1;–3). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua trọng tâm G của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng ABC HẾT
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: TOÁN 12 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 6 điểm (Mỗi câu đúng được 0.2 điểm) CÂU/ĐỀ 132 209 375 485 570 628 1 A C A D D B 2 B C B A A C 3 A D C D A D 4 A B D A C D 5 D B A B A A 6 D D B B D C 7 B C B D B B 8 C C B D C C 9 D D C A D D 10 A B B A D A 11 C B A D B A 12 B D A B B D 13 B D D B A A 14 B A C C B C 15 A D D D A A 16 D B D A C D 17 B A A C A B 18 C A B A C C 19 A B A C A B 20 B C C D B B 21 C D D B B B 22 D A D C A D 23 C D C B D C 24 D C B D C D 25 A A C B D B 26 C C B B D C 27 C D B A C A 28 D A D C C A 29 B A C C B A 30 A B A C A C II. PHẦN TỰ LUẬN: 4 điểm Câu 1: F(x) = 2ex – 3x + C 0.5 Câu 5: I(9; - 5; 1) và A( 3; - 3; 1) Câu 2: B =f (5) - f (4) = 6 – 3 = 3 IA2 = 40 (x-9)2+(y+5)2 +(z-1)2 = 40 1.0 Câu 3: A = 3 0.5 Câu 6: A(1;3;5) , B(– 4; 2; 1) , C(0; 1; –3) ∫1 4g( ) ― 2 ( ) = 4.3 – 2.10 = - 8 G(-1;2;1) 푛=(0;-36;9)=9(0;-4;1) 0.5 Mp(P) -4y +z +7 = 0 1.0 Câu 4: z1 = 2 + i ; z2 = - 2 + 2i 0.5 | z1 + z2| = 3