Đề kiểm tra Học kì 2 Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)

doc 4 trang xuanthu 6460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Học kì 2 Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_2_ngu_van_lop_7_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Học kì 2 Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 7 A. MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng NLĐG I. ĐỌC - Nhận biết - Hiểu được HIỂU thong tin về tác dụng của - Ngữ liệu: tác phẩm. biện pháp tu văn bản - Nêu từ được sử Tinh thần phương thức dụng trong yêu nước biểu đạt. đoạn trích. của nhân - Nhận diện - Hiểu nội dân ta được biện dung của - Tiêu chí pháp tu từ đoạn trích. lựa chọn: được sử Một đoạn dụng trong trích trong đoạn trích. chương trình học. Số câu 1.5 1.5 3 Số điểm 1.5 1.5 3 Tỉ lệ 15% 15% 30% II. TẬP Viết 1 đoạn Viết một bài văn LÀM VĂN văn nghị nghị luận giải luận chứng thích. minh Số câu 1 1 2 Số điểm 2 5 7 Tỉ lệ 20% 50% 70% Tổng số câu 1.5 1.5 1 1 5 Tổng số điểm 1.5 1.5 2 5 10 Tỉ lệ% toàn 15% 15% 20% 50% 100% bài B. Đề kiểm tra. Hình thức: Tự luận I. ĐỌC HIỂU ( 3điểm) Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu sau: Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.” (Ngữ văn 7, tập 2, trang 24) Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
  2. Câu 2: Câu văn : “ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, “ đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó? Câu 3: Nội dung của đoạn văn trên là gì? II. Tập làm văn Câu 1: ( 2điểm) Em hãy viết một đoạn văn nghị luận chứng minh theo cách điễn dịch triển khai luận điểm: Bác Hồ là người giản dị trong lối sống. Câu 2: ( 5điểm) Hãy giải thích câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. C. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm 1 - Đoạn văn trên được trích trong văn bản : Tinh thần yêu nước 0.5 của nhân dân ta ĐỌC - Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là : Nghị luận 0.5 HIỂU chứng minh 2 - Biện pháp tu từ: Liệt kê 0.5 - Tác dụng: Nêu dẫn chứng theo tính chất liệt kê, nêu tên người I anh hùng dân tộc liên tiếp nhau thể hiện là trong lịch sử còn có 0.5 rất nhiều vị anh hùng tiêu biểu nữa -> tạo cảm xúc tự hào, phấn chấn 3 Nội dung của đoạn văn trên là : Nêu biểu biện của lòng yêu 1.0 nước trong quá khứ Bác Hồ là người giản dị trong lối sống a. Về kĩ năng: 0.5 - Biết trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch ( câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn. - Chứng minh được luận điểm bằng lí lẽ và dẫn chứng phù hợp, chặt chẽ. Diễn đạt lưu loát. Không sai lỗi chính tả. c. Nội dung nghị luận: 1.5 HS có thể trình bày theo suy nghĩ theo nhiều cách, dưới đây là một số gợ ý về nội dung: Luận cứ: + Giản dị trong cái ăn: 1 - Bữa ăn thanh đạm thường chỉ có dưa cà, mắm muối. - Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn được cất gọn gàng - Nhà thơ Chế Lan Viên viết " Bác thường bỏ miếng thịt gà mà II. ăn trọn quả cà xứ Nghệ". TẬP + Giản dị trong cái ở: LÀM - Thường ở nhà ba gian, nhà sàn nhỏ nhắn, đơn giản vài ba
  3. VĂN phũng. - Vật dụng trong nhà: rất ít, chỉ là những đồ dùng tối thiểu cho cuộc sống và công việc: giường, tủ, bàn, ghế, đèn, giá sách. + Giản dị trong cỏi mặc: - Bác thường mặc quần áo kaki trắng, đi đôi dép lốp cao su đó mũn. - " Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn" + Giản dị trong lối làm việc: - Bác thường tự làm những việc có khả năng để tranh phiền hà cho người khác. - Nơi làm việc được Bác sắp xếp gọn gàng để dễ dàng tìm những thứ mình cần. Hãy giải thích câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. a, Yêu cầu chung: HS biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về 0.5 dạng bài văn nghị luận giải thích để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, văn viết có cảm xúc, thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, 2 ngữ pháp. b. Yêu cầu cụ thể: HS có thể triển khai bài viết theo nhiều cách, Dưới đây là một số gợi ý cho việc định hướng cho việc chấm bài. * Mở bài: 0.5 - Nêu vấn đề nghị luận - Trích dẫn câu tục ngữ: * Thân bài: 3.5 a, Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ - “Uống nước”: là hưởng thụ thành quả của người khác. “ nhớ”: ghi nhớ, biết ơn. “ nguồn” nơi bắt nguồn của nguồn nước, ( là nơi bắt nguồn của thành quả mà chúng ta hưởng thụ) -> Nghĩa đen: Khi uống nước phải nhớ đến nơi bắt nguồn của nguồn nước. -> Nghĩa bóng: khi hưởng thụ thành quả phải nhớ đến người đã tạo ra thành quả đó. b, Tại sao chúng ta cần sống theo đạo lý “ uống nước nhớ nguồn” - Trong cuộc sống hằng ngày, trong xã hội thì các thành công và thành quả không có cái nào là không có nguồn gốc , không do sức lao động của con người tạo nên - Của cải do bàn tay ta lao động tao nên, con cái do cha mẹ tạo nên, đất nước trở nên giàu đẹp là do cha ông ta đã giữ gìn và xây dựng - Lòng biết ơn là một đức tính tốt, ta cần phải có lòng biết ơn - Uống nước nhớ nguồn là nền tảng vững chắc tạo nên một xã hội nhân ái đoàn kết. Lòng vô ơn, bội bạc sẽ khiến con người ích kỉ, ăn bám gia đình, xã hội.
  4. c, Cần là gì để thể hiện lối sống tốt đẹp đó - Thái độ trân trọng, biết ơn. Chúng ta cần tự hào với lịch sử anh hùng và truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc - ý thức vun đắp, bảo vệ và góp phần bảo vệ những thành quả đã đạt được. Có ý thức gìn giữ bản sắc, tinh hoa của dân tộc Việt Nam mình và đồng thời tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài. - Có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí khi sử dụng thành quả lao động của mọi người - Phê phán những biểu hiện trái với đạo lí dân tộc: Thái độ bạc bẽo, vô ơn phủ nhận lãng quên quá khứ.) * Kết bài: 0.5 - Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ “ uống nước nhớ nguồn” - Bài học kinh nghiệm rút ra từ câu tục ngữ Tổng điểm 10