Đề kiểm tra học sinh năng khiếu cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thanh Trì (Có đáp án)

doc 5 trang xuanthu 24/08/2022 7580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học sinh năng khiếu cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thanh Trì (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_sinh_nang_khieu_cap_huyen_hoa_hoc_lop_8_nam.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học sinh năng khiếu cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thanh Trì (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN THANH TRÌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO Môn: Hóa học 8. Thời gian: 120 phút Năm học: 2018 – 2019 Ngày thi: 16/03/2019 (Đề thi gồm 02 trang) I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm): Hãy chọn và ghi đáp án đúng cho các câu hỏi sau vào giấy thi : Câu 1. Biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi là X 2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố hiđro là YH 3. Hỏi công thức hóa học hợp chất của X với Y là công thức hóa học nào ? A. XY B. X2Y3 C. X3Y2 D. X2Y Câu 2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học : CaO, P2O5, Al2O3. A. Khí CO2 và quỳ tím. C. Nước và quỳ tím. B. Dung dịch HCl và nước D. Cả 3 đáp án trên. Câu 3. Khối lượng các chất lần lượt tăng hay giảm trong các thí nghiệm sau : Nung nóng một miếng Cu trong không khí, nung nóng một mẩu đá vôi trong không khí ? A. Tăng, giảm. C. Cả 2 chất đều tăng. B. Giảm, tăng. D. Cả 2 chất đều giảm. 23 Câu 4. 3.10 phân tử khí SO3 có khối lượng là bao nhiêu gam ? A. 8 g B. 4 g C. 80 g D. 40 g Câu 5. Cho oxit sắt từ (Fe 3O4) tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Viết công thức các chất có trong dung dịch A ? A. FeCl2, FeCl3 C. FeCl3, HCl B. FeCl2, FeCl3, HCl D. FeCl2, HCl Câu 6. Cho cùng một khối lượng 3 kim loại Al, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều khí H2 hơn ? A. Al B. Zn C. Fe D. Cả Al, Zn, Fe như nhau Câu 7. Một ống nghiệm chịu nhiệt, trong đựng một ít Fe được nút kín, đem cân thấy khối lượng là m (g). Đun nóng ống nghiệm, để nguội rồi lại đem cân thấy khối lượng là m 1 (g). So sánh m và m1 ? A. m m1 C. m = m1 D. Cả 3 đáp án trên. Câu 8. Khi lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 nung nóng hoàn toàn để điều chế khí O2 thì chất nào sẽ thu được nhiều khí O2 hơn ? A. Bằng nhau. C. KMnO4 B. KClO3 và KMnO4 D. KClO3 II. Tự luận (18 điểm) Bài 1: ( 2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) MxOy + Al > Al2O3 + M b) Fe(OH)2 + O2 + H2O > Fe(OH)3 c) FexOy + HCl > + H2O d) CnH2n-2 + O2 > CO2 + H2O Bài 2: (3 điểm) Cho các oxit sau: N2O3, K2O, SO2, Fe2O3, MgO, CO, P2O5, PbO, SiO2. a) Oxit nào là oxit axit? Oxit nào là oxit bazơ? b) Oxit nào tác dụng với nước ở nhiệt độ thường? Viết PTHH xảy ra. c) Oxit nào tác dụng với hiđro ở nhiệt độ cao? Viết PTHH xảy ra.
  2. Bài 3: ( 5 điểm) 1) Hòa tan hoàn toàn 17,8 gam hỗn hợp gồm một kim loại R (hóa trị I) và oxit của nó vào H2O, thu được 0,6 mol ROH và 1,12 lit H2 (ở đktc). a) Xác định R. b) Giả sử bài toán không cho thể tích H2 thoát ra. Hãy xác định R. 2) Nhiệt phân hoàn toàn 273,4 g hỗn hợp gồm kaliclorat và kalipemanganat ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 49,28 lit khí oxi (ở đ.k.t.c). a) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu. b) Dùng lượng oxi thu được ở trên để đốt cháy 33,34 gam một loại than có hàm lượng cacbon chiếm 90%. Hỏi than có cháy hết không? Vì sao? Bài 4: ( 4,0 điểm) Y là hợp chất chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trộn 1,344 lít CH4 với 2,688 lít khí Y thu được 4,56 g hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 4,032 lít CO2 (các khí đo ở đktc). 1) Tính khối lượng mol của Y. 2) Xác định công thức phân tử Y. Bài 5: (4 điểm) Cho dòng khí H2 dư đi qua 27,2 gam hỗn hợp bột CuO và một oxit sắt nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn và m gam nước. Cho lượng chất rắn thu được tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m 1 gam chất rắn không tan và 6,72 lit khí H2 (đ.k.t.c). 1) Xác định công thức của sắt oxit. 2) Tính m và m1. (H = 1; O = 16; Zn = 65; Cl = 35,5; Fe = 56; Na = 23; Cu = 64; C = 12; K = 39; Al = 27; Ba = 137; Mn = 55)
  3. UBND HUYỆN THANH TRÌ KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2018-2019 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC A/ H­íng dÉn chung - Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm như hướng dẫn quy định ( đối với từng phần ). - Trong khi tính toán, nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng phương pháp giải đúng thì trừ đi nửa số điểm giành cho phần hoặc câu đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm cho các phần sau. - Đối với PTHH mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng ( không ảnh hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì sẽ trừ nửa số điểm giành cho PT đó. Trong một PTHH, nếu có từ một CTHH trở lên viết sai thì PT đó không được tính điểm. B/ Đáp án và thang điểm chấm I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A C A D B A C D II. Tự luận (18 điểm) Bài 1: (2 điểm) Hoàn thành mỗi phương trình, ghi đủ điều kiện cho 0,5 điểm a) MxOy + Al > Al2O3 + M b) Fe(OH)2 + O2 + H2O > Fe(OH)3 a) FexOy + HCl > + H2O b) CnH2n-2 + O2 > CO2 + H2O Bài 2: (3 điểm) Cho các oxit sau: N2O3, K2O, SO2, Fe2O3, MgO, CO, P2O5, PbO, SiO2. a) Oxit nào là oxit axit? Oxit nào là oxit bazơ? b) Oxit nào tác dụng với nước ở nhiệt độ thường? Viết PTHH xảy ra. c) Oxit nào tác dụng với hiđro ở nhiệt độ cao? Viết PTHH xảy ra. Xác định được 4 oxit axit, 4 oxit bazo, mỗi chất đúng được 0,125 đ 1 Trả lời được 4 oxit tác dụng được với nước: N2O3, K2O, SO2, P2O5 0,25 Viết đủ 4 PTHH, mỗi PT được 0,25đ 1 Trả lời được 2 oxit tác dụng được với hidro: Fe2O3, PbO 0,25 Viết đủ 2 PTHH, mỗi PT được 0,25đ 0,5 Bài 3: ( 5 điểm) 1) Hòa tan hoàn toàn 17,8 gam hỗn hợp gồm một kim loại R (hóa trị I) và oxit của nó vào H2O, thu được 0,6 mol ROH và 1,12 lit H2 (ở đktc). a) Xác định R. b) Giả sử bài toán không cho thể tích H2 thoát ra. Hãy xác định R. (2 điểm)
  4. a (1đ). nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol 2R + H2O -> 2ROH + H2 x x x/2 R2O + H2O -> 2ROH y 2y 0,5 Ta có x/2 = 0,05 => x = 0,1 x + 2y = nROH = 0,6 => y = 0,25 0,25 0,1.R + 0,25( 2R + 16) = 17,8 => R = 23 (Na) 0,25 b (1đ). x + 2y = 0,6 => 0 y = 17,8 0,6R (2) 0,25 16 0,25 Từ (1) và (2) => 21,67 < MR < 29,67 0,25 Vậy R là Na 2) Nhiệt phân hoàn toàn 273,4 g hỗn hợp gồm kaliclorat và kalipemanganat ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 49,28 lit khí oxi (ở đ.k.t.c). a) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu. b) Lượng oxi thu được ở trên đốt cháy được bao nhiêu gam một loại than có hàm lượng cacbon chiếm 90% ? (3 điểm) a) Số mol O2 = 49,28 : 22,4 = 2,2 mol Gọi số mol của KClO3 và KMnO4 lần lượt là x và y 2KClO3  2KCl + 3O2 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 Có hệ PT: 122,5x + 158y = 273,4 1,5x + 0,5y = 2,2 Giải ra được x = 1,2; y = 0,8 Khối lượng của KClO3 = 1,2 x 122,5 = 147 g % KClO3 = 53,77% % KMnO4 = 46,23% Bài 4: (4 điểm) Y là hợp chất chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trộn 1,344 lít CH4 với 2,688 lít khí Y thu được 4,56 g hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 4,032 lít CO2 (các khí đo ở đktc). 1) Tính khối lượng mol của Y. 2) Xác định công thức phân tử Y.
  5. 1 (1 đ). nCH4 = 1,344/22,4 = 0,06 mol nY = 2,688/22,4 = 0,12 mol 0,25 mCH4 + mY = 4,56 g  0,06.16 + 0,12.MY = 4,56 => MY = 30 g/mol 0,75 2 (3 đ). nCO2 = 4,032/22,4 = 0,18 mol CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O Y + O2 -> CO2 + H2O 0,5 nC (Y) = nC (CO2) – nC (CH4) = 0,18 – 0,06 = 0,12 mol 0,5 nY = n C (Y) => Y chứa 1C 0,5 + => CT Y có dạng CHyOz ( y, z € Z ) 0,75 MY = 30  12 + y + 16z = 30 => y + 16z = 18 => z = 1, y = 2 0,5 0,25 Vậy CTPT Y là CH2O Bài 5: (4 điểm) Cho dòng khí H 2 dư đi qua 27,2 gam hỗn hợp bột CuO và một oxit sắt nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn và m gam nước. Cho lượng chất rắn thu được tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m 1 gam chất rắn không tan và 6,72 lit khí H2 (đ.k.t.c). 1) Xác định công thức của sắt oxit. 2) Tính m và m1. a/ Gọi công thức của oxit sắt là FexOy. H2 + CuO  Cu + H2O (1) yH2 + FexOy  xFe + y H2O (2) Chất rắn là Fe và Cu cho PƯ với HCl chỉ có Fe PƯ 1,0 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (3) Theo (3) số mol Fe = số mol H2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol 0,25  Khối lượng Fe = 0,3 x 56 = 16,8 g => Khối lượng Cu = 20 – 16,8 = 3,2 g 0,5 Theo (1) số mol CuO = số mol Cu = 3,2 : 64 = 0,05 mol -> mCu = 4 g 0,25  Khối lượng của (O) trong oxit sắt là: 27,2 – 4 – 16,8 = 6,4 g  Số mol của (O) trong oxit sắt là: 6,4 : 16 = 0,4 mol 0,5 Có nFe : nO = 0,3 : 0,4 => x : y = 3 : 4 => Công thức của oxit là: Fe3O4 0,5 b/ m = khối lượng của nước. Mà số mol H2O = số mol (O) trong oxit = 0,4 + 0,05 = 0,45 mol 0,5  m = 0,45 x 18 = 8,1 g m1 = mCu = 0,05 x 64 = 3,2 g 0,5