Đề kiểm tra thường xuyên Học kì 1 Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thường xuyên Học kì 1 Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_thuong_xuyen_hoc_ki_1_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2020.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra thường xuyên Học kì 1 Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2020-2021
- KẾ HOẠCH KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN (ĐĐG(tx) ) HỌC KÌ I - KHỐI 8 NĂM HỌC 2020 - 2021 TUẦN THỜI NỘI DUNG HÌNH THỨC GIAN - Văn bản văn xuôi Việt - Tự luận (10,0 điểm) Nam (3 văn bản) - Hình thức: Yêu cầu HS viết đoạn 4 30 phút + Trong lòng mẹ văn chứng minh (khoàng 1 trang giấy) + Tức nước vỡ bờ theo luận điểm GV ra (theo mục Nội + Lão Hạc dung). - Nội dung chủ đề: GV tự ra. 1.Truyện nước ngoài (4 - Hình thức: 30 - 35 phút văn bản) + Trắc nghiệm: Trả lời câu hỏi TV: 8 + Cô bé bán diêm (5,0 điểm) + Chiếc lá cuối cùng + Viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 1 + Hai cây phong trang giấy về chi tiết, GV nêu chi tiết + Đánh nhau với cối xay ra) (5,0 điểm) gió 2.TV: (Từ Tiếng Việt: - Nội dung: GV chọn trong các văn bản + Từ TV: Từ tượng hình, truyện (Ghi ở mục Nội dung) từ tượng thanh, Trợ từ, thán từ, tình thái từ). -Văn thuyết minh - Tự luận:(10,0 điểm) + Thuyết minh dụng cụ, + Hình thức: GV ra đề tài, học sinh viết 12 30 phút đồ dùng, 1 đoạn văn( khoảng 1 trang giấy) + Nội dung: Chọn đề (ở mục Nội dung). Ghi - Thống nhất thời gian thực hiện: chú: + Bắt đầu từ ngày 28 tháng 9 năm 2020 đến hết tuần 12/ học kì 1 /2020 + 3 GV nhóm 8 đã họp thống nhất như nội dung trên, Thực hiện đúng theo nội dung đã thống nhất. + Mỗi GV tự soạn ma trận, đề, đáp án, biểu điểm chấm + Mỗi GV tự in ấn, phát đề KT cho HS đúng thời gian. Tân Bình, ngày 25/9/2020 Tổ trưởng Nhóm trưởng (Đã duyệt) (Đã ký tên)
- MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN (Lần 1) I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận Thông Vận dụng biết hiểu Chủ đề - Văn bản: + Đoạn trích “Trong lòng - Vận dụng các kiến thức đã mẹ” của Nguyên Hồng học viết đoạn văn chứng + Đoạn trích “Tức nước minh một ý kiến hoặc một vỡ bờ” của Ngô Tất Tố nhận định về nhân vật văn Tổng + Truyện ngắn “Lão Hạc” học. của Nam Cao Tổng số câu: 1 1 Tổng số điểm: 10,0 10,0 Tỉ lệ: % 100% 100% II. NỘI DUNG ĐỀ: Đề 1: Viết đoạn văn khoảng 1 trang giấy thi, chứng minh nhận định: Hồng là người con giàu tình yêu thương mẹ” qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng. (10 đ) Đề 2: Viết đoạn văn khoảng 1 trang giấy thi, chứng minh nhận định: Chị Dậu là người vợ giàu tình yêu thương chồng” qua đoạn trích “Tức nước bờ” của Ngô Tất Tố. (10 đ) Đề 3: Viết đoạn văn khoảng 1 trang giấy thi, chứng minh nhận định: Lão Hạc là người cha giàu tình yêu thương con” qua truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao. (10 đ) III. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Khi viết đoạn văn HS cần đáp ứng yêu cầu sau: - Học sinh viết đúng nội dung: (9,0 điểm) + Học sinh phải nêu được tác giả, tác phẩm, nêu được nhận định + Học sinh phải có lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp để làm sáng tỏ luận điểm trên (2,0 điểm) - Viết đúng số câu (0,5 điểm). Nhiều hơn 1 câu không trừ điểm. Quá 2 câu trở lên trừ (0,25 điểm). Thiếu 1 câu trừ (0,25 điểm). - Bố cục rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc (0,5 điểm). - 2 lỗi chính tả, ngữ pháp (trừ 0,25 điểm) - Lỗi diễn đạt (trừ 0,25 điểm). GV xem xét đánh giá nếu thấy HS diễn đạt tốt, thuyết phục, hợp lí. Hết
- MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN (Lần 2) I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận Thông Vận dụng biết hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề - Văn bản: - Xác định - Nêu ý - Đặt câu - Viết một + Truyện ngắn “Chiếc lá đúng loại từ nghĩa của theo yêu cầu đoạn văn cuối cùng” của O.Hen-ri, theo yêu cầu một hình cảm nhận 1 “Cô bé bán diêm” của An- của đề ( trợ ảnh, một chi tiết trong đéc-xen từ, thán từ, chi tiết truyện Tổng - Tiếng Việt: từ tượng trong + Từ tượng hình, từ tượng hình, từ truyện thanh tượng thanh, + Trợ từ, thán từ tình thái từ) + Tình thái từ Tổng số câu: 2 1 1 1 4 Tổng số điểm: 2,0 2,0 1,0 5,0 10 Tỉ lệ: % 20% 20% 10% 50% 100% II. NỘI DUNG ĐỀ: Câu 1: ( 2,0 điểm) Xác định trợ từ, thán từ có trong ví dụ dưới đây. Giải thích ý nghĩa của trợ từ, thán từ đó. a) Tôi nhắc những ba bốn lần mà cô ấy vẫn quên. b) Chao ôi! Đối với những người ở chung quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi (Nam Cao, Lão Hạc) Câu 2: ( 1,0 điểm) Đặt 1 câu bộc lộ cảm xúc trước 1 nhân vật văn học trong đó có sử dúng 1 thán từ. Câu 3: (2,0 điểm) Theo em, vì sao chiếc lá mà cụ Bơ – men vẽ là một kiệt tác? Câu 4: ( 4,0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 8 -10 câu nêu cảm nhận về một chi tiết khiến em xúc động nhất trong tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng” của O.Hen-ri III. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu 1: (2 điểm) a) - Xác định đúng trợ từ là từ “ những” (0,5đ) - Giải thích nghĩa của trợ từ “những” là từ biểu thị ý nhấn mạnh số lượng quá nhiều. (0,5đ) b) - Xác dịnh thán từ là “Chao ôi” (0,5đ) - Giải thích nghĩa của thán từ này là bộc lộ cảm xúc buồn bã, than thở (0,5đ)
- Câu 2: ( 1điểm) Đặt đúng 1 câu đúng với yêu cầu nội dung đề cho và có sử dụng 1 thán từ, không sai lỗi chính tả (0,75đ) - Gạch chân dưới cặp quan hệ từ có trong câu (0,25đ) Câu 3: (2 điểm) HS có thể trả lòi với những ý sau: - Bức tranh là một kiệt tác vì bức tranh ấy rất đẹp, sống động giống ý như thật. - Nó được vẽ trong một hoàn cảnh khác nghiệt. - Để vẽ nó, cụ đã phải hy sinh cả tính mạng của mình. - Chính bức tranh ây và tấm lòng yêu thương của cụ Bơ-men đã cứu sống Giôn-xi Câu 4: ( 5 điểm) - Học sinh viết đúng nội dung: (3,0 điểm) + Cảm nhận được chi tiết khiến em xúc động nhất trong tác phẩm là chi tiết nào? Giải thích vì sao? + Học sinh phải có lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp để làm sáng tỏ ý kiến của mình - Viết đúng số từ (0,5 điểm). - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc (0,5 điểm). - 2 lỗi chính tả, ngữ pháp (trừ 0,25 điểm) - Lỗi diễn đạt (trừ 0,25 điểm). GV xem xét đánh giá nếu thấy HS diễn đạt tốt, thuyết phục, hợp lí. Hết